Luyện tập: Viết một biên bản hồn chỉnh đúng quy cách.

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 108 - 111)

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà : Hồn thiện biên bản trên lớp

---

Tiết 146 + 147- soạn: 28/ 3/ 2011 - dạy: 31/ 3 + 2/ 4/ 2011 Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang

(Trích Rơ-bin- xơn Cru-xơ của Đi-phơ) A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: HS thấy đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn khi phải một

mình giữa đảo hoang.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự đợc viết bằng hình thức tự truyện.

- Vận dụng viết văn tự sự cĩ yếu tố miêu tả

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vơn lên trong cuộc sống, học tập, tu dỡng rèn luyện.

B/ Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ - Trị: Bài soạn

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

? Vì sao tác giả Lê Minh Khuê đặt tên cho truyện ngắn của mình là Những ngơi sao xa xơi ? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì?

? Khái quát những phẩm chất chung cùng những nét riêng của Phơng Định, Nho và Thao. ? Đặc sắc nghệ thuật của truyện?

3. Bài mới

* Giới thiệu bài: Nếu Dế Mèn phiêu lu kí của Tơ Hồi là lời Dế Mèn tự kể chuyện phiêu lu của

mình thì trong tiểu thuyết Rơ-bin-xơn Cru-xơ (1719), Đi-phơ (1660-1731) để nhân vật chính Rơ-bin-xơn kể lại đoạn đời gian truân 28 năm 2 tháng 19 ngày sống một mình trên đảo hoang. (Đoạn trích học là bức chân dung tự hoạ ).

- Dựa vào SGK, giới thiệu vài nét về nhà văn Anh Đi-phơ và tĩm tắt nội dung tiểu thuyết

I - Giới thiệu chung

1. Tác giả: Đe-ni-ơn Đi-phơ (1660-1731) là nhà văn lớn của nớc

tranh chân dung tác giả và tác phẩm.

* Giọng trầm tĩnh, vui vui, pha chút hĩm hỉnh, tự giễu.

GV cùng HS đọc tồn bộ đoạn trích. Nhận xét cách đọc.

? Khái quát nội dung đoạn trích? ? Truyện đợc kể ở ngơi nào? Tác dụng? ? Bố cục của đoạn trích?

cũng nổi tiếng nhất của ơng viết 1719 dới hình thức tự truyện. - Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang đợc trích từ tiểu thuyết Rơ-bin-xơn

Cru-xơ.

II- Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc và kể :

2 . Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lu (kể những chuyện li kì, lạ lùng,

đầy bất ngờ và hấp dẫn mà các nhân vật trải qua trong cuộc sống).

3. Đại ý: Đoạn trích miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rơ-bin-xơ

Crut-xơ sau hơn mời năm kể từ ngày tàu đắm

4. Ngơi kể: Ngơi thứ nhất đặt vào nhân vật chính Rơ-bin-xơn5. Bố cục: 3 đoạn. 5. Bố cục: 3 đoạn.

a) Từ đầu đến nh dới đây => Cảm giác chung khi tự ngắm bộ dạng chính mình.

b) Tiếp theo đến bên khẩu súng của tơi=> Trang phục và trang bị của Rơ-bin-xơn.

c) Phần cịn lại=> diện mạo vị chúa đảo.

6. Phân tích :

a) Diện mạo của Rơ bin xơn(Hết tiết 141, chuyển tiết 142) (Hết tiết 141, chuyển tiết 142)

? Nhân vật tơi (Rơ-bin-xơn) đã tự cảm nhận về chân dung bản thân mình nh thế nào ?

- Trang phục:

- Trang bị:

- Diện mạo:

- Trang phục: Tác giả miêu tả theo thứ tự từ trên xuống dới: Mũ, áo, quần, giày, ủng. Tất cả đều do nhân vật tự chế tạo bằng da dê (cũng do nhân vật săn bắt và thuần dỡng). Tuy hơi lơi thơi, cồng kềnh nhng rất tiện dụng: Lơng dê thõng xuống bắp chân, khơng cĩ bít tất chẳng cĩ giày, nhng cũng cĩ một đơi, chẳng biết gọi là gì, hình dáng hết sức kì cục...

- Trang bị: lỉnh kỉnh thật tơng xứng với trang phục: Thắt lng rộng bản bằng da dê cĩ dây buộc thay khố. Rìu con và ca nhỏ giắt hai bên sờn để sẵn sàng ca, chặt cây, củi. Túi đạn và túi thuốc súng lủng lẳng dới cánh tay. Gùi đeo sau lng. Súng khốc vai. Dù lớn trên đầu che nắng ma...

= > Trang phục và trang bị ấy quả thật độc đáo, đặc biệt. Nĩ là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vợt lên hồn cảnh để sống một cách tơng đối thoả mái trong điều kiện cĩ thể của mình.

? Tại sao anh chỉ nhận xét màu da và tả bộ ria ?

- Cĩ lẽ bởi vì, đây là 2 nét thay đổi nổi bật nhất, dễ nhận ra nhất trong thời gian mời năm sống trên đảo. Vì Rơ-bin-xơn khơng thể nhìn thấy rõ mặt mình (khơng cĩ g- ơng) nên anh chỉ cĩ thể tự hình dung khuơn mặt mình nh thế. Và nh thế cũng đã là đủ để khắc hoạ bức chân dung chúa đảo rồi.

? Chúng ta thấy gì đằng sau bức chân dung ấy ?

? Anh phải chống chọi với đĩi rét, nắng m- a, giĩ bão, thú dữ, bệnh tật và cơ đơn nh thế nào?

- Rơ-bin-xơn là ngời Anh - một đất nớc cĩ khí hậu ơn đới, trong khi ở đảo hoang thuộc vùng xích đạo nắng ma khắc nghiệt -> anh đội mũ che; tự săn bắn, trồng lúa để sinh sống; tự làm lều che ma nắng, rào giậu để phịng thú dữ và nuơi dê...

? Phẩm chất tốt đẹp của Rơ bin xơn hiện lên qua đĩ?

? Hĩy đỏnh giỏ thành cụng về nghệ thuật và nội dung đoạn trích?

HS đọc Ghi nhớ – SGK

+ Màu da: khơng đến nỗi đen cháy nh da ngời châu Phi xích đạo -> đen vì suốt ngày phơi mình ngồi nắng giĩ khắc nghiệt. + Bộ ria mép vừa dài vừa to kiểu ngời theo đạo Hồi - nét đặc biệt nhất của bức chân dung tự hoạ.

= > Cha cần đọc cả tác phẩm, chỉ bằng vào đoạn văn tả chân dung trên, chúng ta đã phần nào thấy đợc cuộc sống gian nan, vất vả của Rơ-bin-xơn một mình trên đảo hoang rịng rã hơn m- ời năm trời. Khơng để hồn cảnh, thiên nhiên khuất phục mình, Rơ bin xơn đã khuất phục hồn cảnh và thiên nhiên. Anh phải chống chọi với đĩi rét, nắng ma, giĩ bão, thú dữ, bệnh tật và cơ đơn bằng sự khéo léo, nghị lực, trí thơng minh, đầu ĩc thực tế Quyết tâm sống đã là sức mạnh vật chất và tinh thần, giúp… anh chiến thắng hồn cảnh. Anh khơng hề kêu xin, cầu nguyện, mong ớc hão huyền hay bất lực buơng xuơi chờ chết. Ngợc lại, anh đã suy tính chi li, hành động kiên quyết, kiên trì và khơn khéo, bằng tất cả tài sức của mình. Nh vậy, qua trang bị và trang phục lỉnh kỉnh, lơi thơi, kì quặc, ta vẫn thấy hiện lên sáng ngời chân dung vị chúa đảo bất đắc dĩ, trên hịn đào của mình: một con ngời tính a hài hớc, yêu đời, ham sống và mạnh mẽ biết bao!

7. Tổng kết: Ghi nhớ – SGK

III. Luyện tập:

? Tại sao tác giả lại tả trang phục, trang bị (kĩ hơn) diện mạo (sơ sài hơn) ?

- Vì đĩ là chân dung tự hoạ. Mặt khác, tác giả muốn nhấn mạnh hồn cảnh sống, tinh thần và kết quả sáng tạo của nhân vật trong hồn cảnh khĩ khăn đồng thời làm nổi bật sự lạ lùng đến kì quái của chân dung tự hoạ.

? Bài học rút ra cho bản thân ?

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà: Viết đoạn văn miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về nhân vật

---

Tổng kết về ngữ pháp

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức về ngữ pháp đã học: từ loại, cụm từ.2. Kĩ năng: 2. Kĩ năng:

- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ

- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học

3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng chính xác kiến thức ngữ pháp trong cuộc sống hàng ngày.

B/ Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ - Trị: Bài soạn

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

A. Từ loại:

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w