Ơn tập về giá trị nghệ thuật

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 139 - 141)

I- Hớng dẫn nội dung ơn tập: 1 Bảng hệ thống

3- Ơn tập về giá trị nghệ thuật

GV gọinhắc lại nội dung Ghi nhớ, nhắc lại giá trị nghệ thuật chủ yếu ở các bài đã học, chẳng hạn:

Những đứa trẻ, Bàn về đọc sách, Mây và sĩng , Đánh nhau với cối xay giĩ...

III. Luyện tập:

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :

+2-3 HS đọc thuộc lịng bài thơ (qua bản dịch) mình yêu thích +2-3 HS kể tĩm tắt truyện (qua bản dịch) mình yêu thích

+Chuyển thể, tập diễn đoạn kịch Ơng Giuốc-đanh học làm quý tộc.

Tiết 161+162- soạn: 19/ 4/ 2011 - dạy: 22 +23/ 4/ 2011 Bắc sơn

(Trích hồi 4 vở kịchBắc Sơn - Nguyễn Huy Tởng)

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức2. Kĩ năng 2. Kĩ năng 3. Thái độ

B/ Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ - Trị: Bài soạn

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

* Giới thiệu bài

1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III, hồi bốn ở vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của kịch đợc bộclộ gay gắt, tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến cơ đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hồn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng: tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại vàhành động, thể hiện nội tâm và tính cách các nhân vật trong vở kịch. Hình thành những hiểu biết sơ lợc về thể loại kịch nĩi – chính kịch.

2. Tích hợp với các đoạn kịch đã học ở lớp 6 (chào Quan âm Thịi Kính-Nỗi oan hại chồng) lớp 7 (hài kịch của Mơ-li-e Trởng giả học sang) và đoạn trích kịch nĩi tiếp theo Tơi và chúng ta của Lu Quang Vũ; tích hợp với bài Tổng kết văn học nớc ngồi và bài tổng kết Tập làm văn.

3. Rèn Kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch.

4. Chuẩn bị của thầy-trị: tồn văn kịch bản Bắc Sơn, chân dung Nguyễn Huy Tởng,

B. Nội dung – tiến trình lên lớp

*1n định tổ chức *2 Kiểm tra bài cũ

1. Vì sao nĩi Giơn Thoĩc-tơn là ơng chủ lí tởng của Bấc?

2. Tình cảm của Bấc với Thoĩc-tơn cĩ gì đặc biệt so với những ơng chủ khác, so với Ních và Xơ-kít ? 3. Cách nhân hố khi tả các nhân vật là lồi vật của Giắc Lân-đơn so với Tơ Hồi hay La Phơng-ten cĩ gì giống, khác ? Em thích cách nào hơn ?

4. Chuyển ngơi kể thứ nhất đặt vào nhân vật Bấc, kể lại đoạn văn trích học. Cách kể nh vậy cĩ thể đem lại cho ngời đọc ấn tợng gì mới ?

*3 Bài mới

Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK

+Cho HS xem chân dung nhà văn và tồn văn kịch bản Bắc Sơn

I- Giới thiệu chung

1. Tác giả. Nguyễn Huy Tởng (1912-1960) nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng với tiểu thuyết Sống mãi với thủ đơ một số truyện lịch sử của thiếu nhi: An Dơng Vơng xây thành ốc, Kể chuyện Quang Trung và các vở kịch lịch

? em hãy kể tên, thể loại các kịch bản văn học-sân khấu, tên tác giả mà em đã học trong chơng trình THCS.

+HS kể.

+GV Từ chỗ làm quen với một trích đoạn kịch bản sân khấu chèo cổ đồng bằng Bắc Bộ Quan Âm Thị Kính, trích đoạn hài kịch (kịch nĩi) Trởng giả học sang của Mơ-le-e (Pháp, thế kỉ XVII), chơng trình lớp 9 tiếp tục học hai đoạn kịch nĩi Việt Nam hiện đại của Nguyễn Huy Tởng và Lu Quang Vũ.

Bắc Sơn là vở kịch nĩi đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) oai hùng và bi tráng.? em hãy kể tên, thể loại các kịch bản văn học-sân khấu, tên tác giả mà em đã học trong chơng trình THCS.

+HS kể.

+GV nĩi lời chuyển: Từ chỗ làm quen với một trích đoạn kịch bản sân khấu chèo cổ đồng bằng Bắc Bộ Quan Âm Thị Kính, trích đoạn hài kịch (kịch nĩi)

Trởng giả học sang của Mơ-le-e (Pháp, thế kỉ XVII), chơng trình lớp 9 tiếp tục học hai đoạn kịch nĩi Việt Nam hiện đại của Nguyễn Huy Tởng và Lu Quang Vũ.

Bắc Sơn là vở kịch nĩi đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) oai hùng và bi tráng.

+HS theo dõi trong SGK , mục (), tr. 164-165

sau Cách mạng tháng Tám lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) oai hùng và bi tráng.

2. Tác phẩm.

+HS tĩm tắt nội dung vở kịch Bắc Sơn

(5 hồi) theo SGK tr.164 II- Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w