- Khổ 4: Tâm trạng lu luyến khi ra về
4. Phân tích:
a. Khổ thơ 1: Cảm xúc của tác giả khi đứng trớc lăng. “ Con ở MN ra thăm lăng Bác”
--> Cách xng hơ "con" - "Bác" rất thân mật, gần gũi nh tình cha con .
- “Viếng” là đến chia buồn với thân nhân ngời đã chết. “Thăm” là đến gặp gỡ, chuyện trị với ngời đang sống.
Nhan đề dùng "viếng" theo đúng nghĩa đen, trang trọng khẳng định 1 sự thật: Bác đã qua đời. "Thăm" dùng trong câu thơ này ngụ ý nĩi giảm: Bác nh vẫn cịn sống mãi trong lịng NDVN - Hàng tre bát ngát
Hàng tre xanh xanh VN
Bão táp ma xa đứng thẳng hàng
→ ẩn dụ, nhân hố, tính từ, thành ngữ → biểu tợng vẻ đẹp thanh cao cho con ngời , cho dân tộc VN bất khuất, kiên cờng. b. Khổ thơ 2: cảm xúc trớc cảnh đồn ngời xếp hàng vào
lăng viếng Bác.
- “Ngày ngày…….” → H/ả thực .
“Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” ----> H/ả ẩn dụ chỉ Bác Hồ → ngợi ca sự vĩ đại, cơng lao trời biển của Bác đối với ND và các thế hệ con ngời VN. Đồng thời bộc lộ tấm lịng thành kính biết ơn của nhà thơ với Bác.
- “Ngày ngày dịng ngời đi trong thơng nhớ” → h/ả thực “Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân” → So sánh dịng ng- ời nh những tràng hoa vơ tận đến viếng 1 cuộc đời đẹp nh mùa xuân và đem lại mùa xuân mãi mãi cho dân tộc chúng ta. => H/ả tả thực + ẩn dụ, nhịp điệu thơ chậm thể hiện rõ tấm lịng thành kính biết ơn của NDân, những xúc động và suy t- ởng sâu lắng của nhà thơ
c. Khổ thơ 3: cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng. - “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”
→ Cuộc đời của Bác rực sáng nh mặt trời nhng cách sống của Bác, tâm hồn Bác hiền hậu, thanh cao nh ánh trăng. Khơng chỉ cĩ vậy, sinh thời, Bác thích sống gần gũi với TN. Thơ Bác
? Trong lời thơ tiếp theo lại xuất hiện 1 hình ảnh ẩn dụ. Đĩ là h/ả nào? Y nghĩa ẩn dụ của hình ảnh ấy?
- Đọc khổ thơ 4
? Cịn đứng trong lăng Bác, mà nhà thơ đã nghĩ đến ngày xa Bác ntn?
? Tại sao tác giả muốn làm con chim hĩt, làm đố hoa, làm cây tre trung hiếu?
? Bài thơ cĩ những đặc sắc gì về NT?
? Điều em cảm nhận một cách sâu sắc, thấm thía qua bài thơ?
nhiều trăng. Trăng với Bác nh bạn bè.
→ H/ả ẩn dụ gửi gắm lịng kính yêu vơ hạn của tác giả đối với Bác.
- Trời xanh là mãi mãi→ h/ả ẩn dụ → Tên tuổi và sự nghiệp của Ngời là cao đẹp vĩnh hằng trong lí trí mỗi chúng ta nhng khi bớc vào đây trái tim vẫn nhĩi lên đau xĩt:
“Mà sao nghe nhĩi ở trong tim”
→ Sự thực Bác đã đi xa, Bác khơng cịn nữa.
d. Khổ thơ cuối: Tâm trạng và ớc nguyện của tác giả khi rời
lăng
- “Mai về MN thơng trào nớc mắt” → Xúc động mạnh vì th- ơng Bác, thơng đồng bào chiến sĩ MN cha đợc gặp Bác. - “Muốn làm...”
+ Con chim → hàng ngày ca hĩt cho Bác yên ngủ. + Đố hoa → toả hơng thơm
+ Cây tre trung hiếu: làm một con ngời bình dị, trung với nớc, hiếu với dân để noi gơng cuộc đời Bác.
→ Nhịp thơ nhanh và điệp ngữ ẩn dụ thể hiện rõ tình cảm bịn rịn luyến tiếc khơng muốn rời xa và niềm mong ớc thiết tha đ- ợc mãi mãi bên Ngời...
5.Tổng kết :
- Với thể thơ 8 chữ, nhịp thơ chậm giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều h/ả ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngơn ngữ bình dị, cơ đúc... bài thơ đã thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn lao, tình cảm thành kính sâu sắc và cảm động của nhà thơ cũng là của mọi ngời khi vào lăng viếng Bác.
III. Luyện tập:
- Nghe Thanh Hoa hát bài “Viếng lăng Bác” (Nhạc Hồng hiệp) - Hãy bộc lộ tình cảm của em với Bác?
4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài thơ - phân tích, cảm thụ về một đoạn thơ trong bài - Soạn bài "Sang thu"
---
Tiết 118- soạn: 16/ 2/ 2011 - dạy: 19/ 2/ 2011
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm và yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện,
biết cách tạo lập văn bản NL về một tác phẩm truyện
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận diện và kỹ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này đồng thời đa ra đợc những
nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện đã học trong chơng trình.
3. Thái độ: Yêu thích các văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện.
B/ Chuẩn bị của thầy và trị - Thầy: Giáo án – tài liệu liên quan - Trị: Bài soạn
C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dàn ý chung của bài NL về 1 vấn đề t tởng đạo lý?3. Bài mới 3. Bài mới
- H/s đọc VB trang 61 SGK
? Vấn đề nghị luận của VB này là gì?
? Bài văn cĩ thể đợc đặt tên ntn?
? Vấn đề NL đợc ngời viết triển khai qua những luận điểm nào?
? Hãy nhận xét về việc lập luận và sử dụng luận cứ của ngời viết?
? Những luận cứ đợc lấy ở đâu, cĩ đặc điểm gì? + MB: Nêu vấn đề (gt vẻ đẹp của ngời Việt) + TB: trình bày từng vẻ đẹp ở anh TN bằng những LĐ rõ, ngắn gọn
+ KB: Nâng cao v/đ NL
- Từ việc tìm hiểu trên, giáo viên dẫn h/s đến ghi nhớ.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1. Văn bản tr 61 (SGK)2. Nhận xét: 2. Nhận xét:
- Vẻ đẹp của nhân vật anh TN trong LLSP của Nguyễn Thành Long.
- Cĩ thể đặt 1 trong những nhan đề sau: + Một vẻ đẹp nơi Sapa
+ Sapa khơng lặng lẽ + Xao xuyến Sapa ..…
- Đ1: “Dù đợc... phai mờ”---> nêu v/đ NL.
- Đ2: “Trớc tiên ... của mình”--> câu chủ đề nêu luận điểm. - Đ3: “Nhng ... chu đáo” --.> câu chủ đề nêu luận điểm. - Đ4: “Cơng việc ... khiêm tốn” ---> câu chủ đề nêu luận điểm. - Đ5: “ Cuộc sống ... tin yêu”--> cơ đúc v/đ NL
=> Các luận điểm đợc nêu lên rõ ràng ngắn gọn, gợi đợc ở ngời đọc sự chú ý. Từng luận điểm đợc phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. Các luận cứ đợc sử dụng đều xác đáng, sinh động bởi đĩ là những chi tiết, h/ả đặc sắc của tác phẩm. Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, cĩ bố cục chặt chẽ. Từ nêu v/đ, ngời viết đi vào phân tích, diễn giải rồi sau đĩ khẳng định, nâng cao v/đ NL
3. Ghi nhớ:
? Vấn đề NL của đoạn văn là gì?
? Đoạn văn nêu lên ý kiến chính nào (câu văn mang luận điểm)?
? Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật lão Hạc ? ? Tại sao ?
? Từ việc phân tích diễn biến nội tâm của lão Hạc giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật lão Hạc?
II Luyện tập:
* Đọc đoạn văn trang 64
- Tình thế lựa chọn sống - chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Lão Hạc.
- "Từ việc miêu tả . ngay từ đầu"…
- Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội tâm của nhân vật. Vì đĩ là 1 quá trình "chuẩn bị" cho cái chết dữ dội của nhân vật. Nĩi cách khác, cái chết chỉ là kết quả của một "cuộc chiến đấu giằng xé" trong tâm hồn của nhân vật. => Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật Lão Hạc, bài viết đã làm sáng tỏ 1 nhân cách đáng kính trọng, một tấm lịng hi sinh cao quí.
4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc và suy nghĩ các đề văn 1, 2, 3, 4 trang 64, 65 để giờ sau tìm hiểu tiếp.
---
Tiết 119- soạn: 18/ 2/ 2011 - dạy: 21/ 2/ 2011
cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích, trình tự các bớc :
tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết bài hồn chỉnh.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các bớc theo đúng các yêu cầu của bài nghị luận truyện, đoạn trích.3. Thái độ: Phát huy động viên tính sáng tạo của học sinh. 3. Thái độ: Phát huy động viên tính sáng tạo của học sinh.
B/ Chuẩn bị của thầy và trị - Thầy: Giáo án
- Trị: Bài soạn
C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: