Điều kiện sử dụng hàm ý: 1.VD SGK

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 77 - 82)

1.VD - SGK

2- Nhận xét:

1. Câu “Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa thơi” cĩ hàm ý là: “Sau bữa ăn này, con phải sang ở nhà ơng bà Nghị vì mẹ đã buộc lịng phải bán con .

- Đây là một sự thật đau lịng nên chị Dậu khơng dám nĩi thẳng ra.

rõ hơn nh vậy? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nĩi của mẹ?

+ HS trao đổi, thảo luận và trả lời:

bình thờng trong câu nĩi ấy; nhng đến câu “Con sẽ ănở nhà cụ Nghị thơn Đồi” thì cái Tí đã hiểu rõ tai hoạ ập xuống đầu nĩ. => Hàm ý của câu sau rõ hơn hàm ý của câu trớc.

- Chị Dậu phải nĩi rõ hơn nh vậy vì chính chị cũng khơng thể chịu đựng nổi sự đau đớn khi phải kéo dài những giây phút “lừa dối” cái Tí (giống nh nỗi đau “lừa dối” con Vàng của lão Hạc). - Các chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nĩi của mẹ là: giãy nảy, liệng củ khoai, ồ lên khĩc và hỏi: “U bán con thật đấy ?”.

Bài tập nhanh:

Mẩu chuyện:

Anh chồng đi chăn một đàn bị 10 con. Chiều tối, anh ta cỡi 1 con bị và lùa những con cịn lại về nhà. Đến cổng. Anh chồng dừng lại để đếm xem cĩ đủ 10 con bị hay khơng. Anh ta đếm đi đếm lại mãi vẫn chỉ thấy cĩ 9 con. Hoảng quá, anh ta thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật đật chạy ra,hỏi: “Ai chọc tiết mình mà kêu khiếp thế?”. Anh chồng mếu máo: “Mình ơi...Thiếu 1 con bị...”. Chị vợ cời: “Tởng gì? Thừa 1 con thì cĩ”.

*Yêu cầu: Xác định câu nĩi cĩ hàm ý ? Nêu hàm ý của câu nĩi ấy.

+GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ .

- Câu nĩi cĩ hàm ý: “Tởng gì? Thừa 1 con thì cĩ !

- Hàm ý: “Đồ ngu nh bị, cịn 1 con đang cỡi nữa sao khơng đếm ?”

3. Ghi nhớ SGK- 91

III. luyện tập

Bài tập 1: GV cho HS đọc và nêu y/ cầu BTập 1

a. +Ngời nĩi là anh thanh niên, ngời nghe là ơng hoạ sĩ và cơ gái. + Hàm ý của câu in đậm là: “Mời bác và cơ vào trong nhà uống nớc .

+ Hai ngời nghe đều hiểu hàm ý đĩ, chi tiết chứng tỏ sự hiểu đĩ là “Ơng theo liền anh thanh niên vào trong nhà , ngồi xuống ghế .” ” ”

b. - Ngời nĩi là anh Tấn, ngời nghe là chị hàng đậu (ngày trớc). - Hàm ý của câu in đậm là: “Chúng tơi khơng thể cho đợc

- Ngời nghe hiểu đợc hàm ý đĩ, điều đĩ thể hiện ở câu nĩi cuối cùng: “Thật là càng giàu cĩ càng khơng dám rời một đồng xu ! Càng khơng dám rời đồng xu lại càng giàu cĩ ! .

- Hàm ý của câu in đậm thứ nhất là: “Quyền quý cao sang nh tiểu th mà cũng cĩ lúc phải cúi đầulàm tội nhân nh thế này ?

- Hàm ý của câu in đậm thứ hai là: “Tiểu th khơng nên ngạc nhiên về sự trừng phạt này .

- Hoạn Th hiểu các hàm ý đĩ nên đã “hồn lạc phách xiêu” và “Khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca”

Bài tập 2: Đọc và nêu Y/cầu BTập 2

- Cơm sơi rồi, nhão bây giờ !

- Hàm ý của câu in đậm là: “chắt giùm nớc để cơm khỏi nhão .

- Ngời nĩi dùng hàm ý, vì trớc đĩ đã nĩi thẳng “chắt nớc giùm cái” nhng khơng đợc đáp ứng.

- Phải dùng hàm ý vì cha thể đổi cách xng hơ mà thời gian thì gấp quá rồi, nếu để chậm cơm sẽ bị nhão. - Việc sử dụng hàm ý khơng thành cơng, vì ngời nghe là anh Sáu “vẫn ngồi im”, nghĩa là anh Sáu khơng cộng tác đối thoại (vờ nh khơng nghe thấy gì, khơng hiểu gì).

Bài tập 3 : Lên bảng làm

Gợi ý: Điền vào lợt lời của B một câu cĩ hàm ý “từ chối :” A: -Mai về quê với mình đi !

a. B: - Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi !

b. B: - Mình phải đến bệnh viện chăm sĩc bà nội !

c. B: - Mình cịn phải giải hết các bài tập để ngày kia nộp vở cho thầy giáo.

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :

- Học bài và làm BT4, 5

(a. Các câu cĩ hàm ý mời mọc: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc .

b. Các câu cĩ hàm ý từ chối là: “Mẹ mình đang đợi ở nhà , Làm sao cĩ thể rời mẹ mà đến đ” “ ợc ? .” c. Viết thêm câu cĩ hàm ý mời mọc:

- Đoạn 1: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc. Nếu khơng chơi nh bọn tớ thì liệu cuộc sống cịn cĩ ý nghĩa gì ?”

- Đoạn 2: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đa tay lên trời, cậu sẽ đợc nhấc bổng lên tận tầng mây. Rồi cậu sẽ đợc tận hởng một cuộc phiêu lu kì thú nhất trên đời”)

Tiết 129- soạn: 4/ 3/ 2011 - dạy: 7/ 3/ 2011 Kiểm tra về thơ

1. Kiến thức: Giúp h/s kiểm tra và đánh giá kết quả học tập về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, hoặc một vấn đề trong thơ trữ 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, hoặc một vấn đề trong thơ trữ

tình.

3. Thái độ: Bồi dỡng tình cảm đối với mơn ngữ văn, cụ thể là phần thơ..

B/ Chuẩn bị của thầy và trị - Thầy: Đề bài

- Trị: Giấy kiểm tra C/ Phơng pháp: Kiểm tra viết D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

I. Đề bài :

Câu1: Giới thiệu vài nét về nhà thơ Hữu Thỉnh.

Câu2 : Chép theo trí nhớ khổ cuối bài thơ “Đồn....”- HC. Câu 3: Sắp xếp các bài thơ sau theo từng giai đoạn :

- Đồng chí- CH - Đồn.... - HC - Khúc hát ... - NKĐ - Anh trăng – ND

Câu 4: Phân tích một đoạn thơ ( khơng quá 4 câu) trong chơng trình mà em thích. II. Đáp án biểu điểm:

Câu1: Giới thiệu đúng năm sinh, tên, quê, tác phẩm chính, p/cách và đề tài s/ tác – 2 điểm. Câu 2: Chép đúng -1 điểm

Câu3 : 1 điểm

- Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954): Đồng chí - Chính Hữu (1948)

- Giai đoạn hồ bình sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954-1964): Đồn thuyền ... - Huy Cận (1958)

- Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1964-1975): Khúc hát ru ...– Nguyễn Khoa Điềm (1971)

- Giai đoạn từ sau năm 1975: ánh trăng- Nguyễn Duy (1978) Câu 4 : 5 điểm

Y/ cầu : - Đúng thể loại nghị luận về 1 đoạn thơ.

- P/T đợc các thành cơng về nội dung và nghệ thuật của đoạn. - Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm-gọn gàng.

- Soạn bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng.

Tiết 130- soạn: 7/ 3/ 2011 - dạy: 10/ 3/ 2011 Trả bài viết số 6

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - Ơn lại lí thuyết và kỹ năng của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện

2. Kĩ năng: - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về những u điểm, nhợc điểm thơng qua bài viết cụ

thể.

3. Thái độ: Nghiêm túc khi chữa bài

B/ Chuẩn bị của thầy và trị - Thầy: Bài 9/4 và 9/2 đã chấm - Trị:

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

I. Đề bài :

Suy nghĩ của em về nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân 1. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện – phân tích nhân vật

- Nội dung: Nhân vật ơng Hai.

2. Tìm ý - Dàn bài :

MB: Giới thiệu truyện ngắn Làng của Kim Lân – nhân vật ơng hai TB: - Đặc điểm nhân vật ơng Hai:

+ Yêu làng quê + Yêu Tổ quốc

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật ơng Hai: Miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế và đặc sắc.

KB: Đánh giá tổng hợp về nhân vật ơng Hai II/ Nhận xét, đánh giá chung 1. Ưu điểm :

- Bố cục: ba phần hợp lí và cân đối. - Luận điểm đủ và rõ ràng.

- Liên kết giữa các phần, các đoạn chặt chẽ.

- Biết chọn và phân tích đúng dẫn chứng theo yêu cầu của đề bài. - Diễn đạt lu lốt, ít sai lỗi ngữ pháp, chính tả...

- Một số bài viết cịn sơ sài đồng thời trình bày cẩu thả. (Ngơ Tuấn Tùng, Minh tuấn, Việt anh, Tuấn Minh, Anh minh... 9/4; Th, Hiệp, Tuấn Ngọc 9/2)

- Ngợc lại một số khác thì quá dài dịng (Bích Ngọc, Phơng Thảo, Thảo linh, Nhàn... 9/; Thu, ánh 9/4))

III/ Trả - Chữa bài:

- Đọc 2 bài thuộc loại khá, giỏi: Quỳnh Phơng, Đào Hà 9/2

- Đọc 2 bài thuộc loại yếu, kém: Khắc kiên 9/2, Tuấn Tùng 9/4- GV cho HS đọc để rút kinh nghiệm chung

- Học sinh chữa lỗi trong bài làm của mình.

IV. Luyện tập:

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :

GV nhắc nhở HS chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7

---Tiết 131 + 132- soạn: 7/ 3/ 2011 - dạy: 10 + 11/ 3/ 2011 Tiết 131 + 132- soạn: 7/ 3/ 2011 - dạy: 10 + 11/ 3/ 2011

Tổng kết phần văn bản nhật dụng

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng

- Đặc trng là tính cập nhật của nội dung

- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học

2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w