Đọc-hiểu VB 1 Đọc

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 47 - 50)

1. Đọc

2. Chú giải:

- Hồ ca: Bài ca gồm nhiều âm sắc, giọng điệu hồ hợp. - Nốt trầm: nốt nhạc ghi âm thấp, trầm

3. Thể thơ: 5 tiếng, nhịp 3/2, 2/3

4. Bố cục: Bài thơ đợc kết cấu theo mạch cảm xúc và suy t của

nhà thơ

- Đ1: 6 câu thơ đầu: MX của TN - Đ2: 10 câu tiếp: MX của đất nớc - Đ3: 8 câu tiếp: ớc nguyện của nhà thơ

- Đ4: 4 câu cuối: Lời ngợi ca quê hơng, đất nớc

5 . Phân tích:

? Sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh gì?

? Cảnh mùa xuân đợc tác giả phác hoạ qua chi tiết nào?

? Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu cĩ gì đặc biệt?

? PT cách miêu tả âm thanh tiếng chim của TH ?

? Trong thơ TH, mùa xuân hiện lên với vẻ đẹp nào?

? Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh mùa xuân ấy?

- Đọc khổ thơ tiếp theo

? Từ mùa xuân của TN đất trời, cảm hứng của nhà thơ chuyển sang mùa xuân của đất nớc. Nĩi đến mùa xuân của đất nớc tác giả đã nhắc tới h/ả nào? (ngời cầm súng, ngời ra đồng)

? Em hiểu “lộc” là gì?

? Cơng cuộc chiến đấu và dựng xây ấy diễn ra trong khơng khí nh thế nào? PT câu thơ thể hiện điều đĩ?

- Đọc tiếp khổ 3

? Nĩi về đất nớc tác giả đã suy t những gì? ? Và cảm xúc?

? Từ mùa xuân chung của đất nớc và cách mạng

Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc

→ Đảo vị ngữ trong 2 câu đầu tạo cho ngời đọc ấn tợng bất ngờ mới lạ, làm cho h/ả sự vật trở nên gần gũi sống động nh đang diễn ra trớc mắt, tởng nh bơng hoa tím biếc kia từ từ mọc lên, v- ơn lên, nở trên dịng sơng xanh. Màu tím của hoa và màu xanh của dịng sơng thật hài hồ gợi lên trong ngời đọc cảm giác dịu dàng, êm ái, thanh bình. Trong khung cảnh thơ mộng đĩ bỗng vang lên tiếng hĩt của chim chiền chiện:

ơi con chim chiền chiện Hĩt chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi

- “Từng giọt ... ”→ NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tiếng chim từ chỗ là âm thanh, cảm nhận bằng thính giác chuyển thành từng giọt cĩ hình và khối cảm nhận bằng thị giác) từng giọt ấy lại long lanh màu sắc → Tín hiệu của mùa xuân ở xứ Huế rất đẹp, đầy sức sống vui tơi.

- “ Tơi đa tay tơi hứng” -> say sa, ngây ngất trớc vẻ đẹp của TN, trời đất lúc vào xuân.

b. M ời câu thơ tiếp theo: Mùa xuân đất nớc

Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy trên lng Mùa xuân ngời ra đồng Lộc trải dài nơng mạ

- "Lộc" là chồi non khi xuân về -> tợng trựng cho vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống mãnh liệt của đất nớc → Mùa xuân theo ngời đi chiến đấu bảo vệ TQ. Cịn ngời ra đồng thì nh gieo MX trên từng nơng mạ. Nh vậy con ngời đã mang mùa xuân đến mọi nơi để thực hiện 2 nhiệm vụ: chiến đấu và lao động xây dựng đất nớc.

Tất cả nh hối hả Tất cả nh xơn xao

---> khơng khí sơi động, khẩn trơng.

- Đất nớc bốn ngàn năm→ cĩ bề dày lịch sử. Tuy “vất vả và gian lao”( nhân hố), nhng “nh vì sao” (so sánh) → trờng tồn , phát triển => tự hào

c. Tám câu thơ tiếp : ớc nguyện của nhà thơ.

Thanh Hải ớc nguyện điều gì?

? Tác giả sử dụng NT gì ở khổ thơ? NT đĩ cĩ tác dụng ntn?

?Vì sao đang từ cách xng hơ "tơi" tác giả chuyển sang xng "ta" ? Giữa 2 cách xng hơ này cĩ gì khác nhau?

? Theo Thanh Hải, sự cống hiến của mỗi cá nhân cho cuộc đời phải ntn?

? TL, trớc khi đi xa nhà thơ muốn gửi lại cho đời lời nhắn nhủ gì?

? Nhận xét về NT của bài thơ?

Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hồ ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời” →“Con chim" "cành hoa", "nốt trầm", mùa xuân

“ ” là những h/ảnh ẩn dụ sáng tạo thể hiện niềm mong ớc đợc đĩng gĩp phần tinh tuý dù nhỏ bé cho đời của tác giả. => ớc nguyện chính đáng cao đẹp

- Xng hơ “tơi” và “ta” tuy đều là ngơi thứ nhất nhng xng "tơi" là nghiêng về cá nhân riêng biệt, xng "ta" thì vừa chỉ tác giả vừa chỉ tất cả mọi ngời => Dờng nh ớc nguyện của cá nhân đã hồ vào dịng chảy của muơn ngời: tất cả đều muốn cống hiến 1 phần cơng sức nhỏ bé của mình cho quê hơng, đất nớc.

- “Lặng lẽ dâng cho đời” → âm thầm, khơng phơ trơng.

- “Dù là tuổi hai mơi/ Dù là khi tĩc bạc” → Hốn dụ chỉ sự cống hiến vơ t khơng kể chi tuổi tác...

5.Tổng kết

Bằng hình ảnh thơ đẹp, chọn lọc, lời thơ giàu nhạc điệu, các biện pháp nghệ thuật tu từ quen thuộc, giọng điệu trữ tình thiết tha ... Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đã gửi lại cho đời lời di chúc thiêng liêng. Lắng nghe lời di chúc ấy, ta thấy tâm tình, nhắn nhủ: Hãy sống đẹp nh mùa xuân, hãy cống hiến phần nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung tự nhiên, tự giác khơng kể gì tuổi tác, khơng địi hỏi đãi ngộ...

III. Luyện tập:

Trình bày ý kiến của em về quan niệm sống của TH trong khổ 4,5

* Phân tích (gọn gàng) khổ 4 và 5 => Rút ra quan niệm sống của Thanh Hải:

- Con ngời phải sống đẹp, sống cĩ ích.

- Phải cống hiến, hy sinh cho cuộc đời chung khơng kể gì tuổi tác, bằng một cách tự nhiên, tự nguyện, lặng lẽ khơng ồn ào…

* Bàn luận tính đúng sai của từng quan niệm

* Liên hệ với thực tế thế hệ mình, cá nhân mình và rút ra bài học 4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :

- Học xong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? - Học thuộc bài thơ.

- Soạn bài: Viếng lăng Bác

Tiết 117- soạn: 15/ 2/ 2011 - dạy: 18/ 2/ 2011viếng lăng bác - Viễn Phơng viếng lăng bác - Viễn Phơng

A/ Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w