Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý:

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 65 - 68)

? Hãy chỉ rõ nghĩa tờng minh và hàm ý cĩ điểm nào giống và khác nhau?

1. Giống :

Đều là phần thơng báo nghĩa trong câu.

2. Khác :

- Nghĩa tờng minh là nghĩa đợc diễn đạt trực tiếp bằng câu và từ ngữ trong lời nĩi. Nghĩa tờng minh khơng cần giải đốn, ngời nĩi khơng thể chối bỏ đợc.

- Hàm ý là phần thơng báo khơng đợc nĩi ra bằng từ ngữ trong lời nhng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Ngời nghe cĩ khả năng giải đốn hàm ý. Nhng ngời nĩi cĩ thể chối bỏ khơng nhận hàm ý.

IV. Luyện tập :

Bài tập 1: ? Câu nào cho thấy họa sĩ cũng cha muốn chia

tay anh thanh niên?

- Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy. ? Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều ấy? - Cụm từ "tặc lỡi"

? Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cơ gái trong câu cuối đoạn văn?

- Mặt đỏ ửng (ngợng ngùng, khĩ nĩi) - Nhận lại chiếc khăn (khơng tránh đợc) - Quay vội đi (quá ngợng)

? Thái độ ấy giúp em đốn ra điều gì liên quan tới chiếc mùi soa?

→ Cơ gái ngợng vì định kín đáo để khăn lại làm kỷ vật cho ng- ời thanh niên thế mà anh lại quá thật thà tởng cơ bỏ quên nên gọi cơ trả laị.

Bài tập 2:.

? Cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích?

- Hàm ý của câu in đậm là "ơng hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đấy".

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :

- Học phần ghi nhớ

- Làm BT4 tr76: Các câu in đậm ở trong đoạn trích khơng chứa hàm ý.

+ Câu in đậm 1: "Hà, nắng gớm, về nào "… là câu nĩi lảng (nĩi sang chuyện khác tránh đề tài đang bàn, cịn gọi là "đánh trống lảng").

Tiết 124- soạn: 25/ 2/ 2011 - dạy: 28/ 2/ 2011 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- HS hiểu v bià ết cách l m bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.à

- Nắm vững đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng:

- Nhận diện đợc bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

3. Thái độ: Bồi dỡng khả năng cảm thụ và phân tích thơ.

B/ Chuẩn bị của thầy và trị - Thầy: Giáo án – tài liệu liên quan - Trị: Bài soạn

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Phân biệt các phơng thức biểu đạt?

- Phơng pháp nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuơi?

3. Bài mới

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ :

- Học sinh đọc văn bản "Khát vọng hồ nhập, dâng hiến cho đời" tr77 (SGK)

1. Văn bản : SGK2. Nhận xét : 2. Nhận xét :

? Vấn đề nghị luận của văn bản là gì? ? Văn bản nêu lên những luận điểm nào?

- Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ MXNN.

- Các luận điểm :

+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng nghĩa.

+ Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.

+ H/ả “MXNN” thể hiện khát vọng đợc hồ nhập, đợc dâng hiến của nhà thơ.

? Để c/m cho các l/ điểm đĩ, ngời viết đã sử dụng những luận cứ nào?

- Các luận cứ :

+ MX của thiên nhiên, đất nớc trong lao động và cuộc đời nhà thơ đi đến nguyện ớc .... CM.

+ Cảm xúc trìu mến trong lời kêu, giọng, hỏi : “ ”ơi .... hĩt chi

” ... Đặc biệt tình cảm nâng niu vẻ đẹp của MX "tơi .... tơi". + Làm con chim hĩt ... nốt trầm ...

? Hãy xác định các phần của văn bản - 3 phần

+ MB : từ đầu → đáng trân trọng : Giới thiệu ... MXNN của Thanh Hải.

+ TB : Từ "hình ảnh MX → của MX" Trình bày cảm nhận,… đánh giá của tác giả về ND và NT bài thơ thơng qua các luận điểm, luận cứ.

+ KB : Phần cịn lại : Tổng kết, khái quát hố về giá trị của bài thơ.

? Em cĩ nhận xét gì về bố cục văn bản? - Văn bản tuy ngắn nhng bố cục chặt chẽ, cĩ đầy đủ các phần thơng thờng của một bài nghị luận.

? Cách diễn đạt của bài văn nh thế nào? - Nhận xét cách diễn đạt. + Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí. + Cách phân tích hợp lí

+ Cách tổng kết, khái quát hố cĩ sức thuyết phục.

Tĩm lại : Với sự đồng cảm sâu sắc, tác giả đã chỉ ra đợc cái hay, cái đẹp của bài thơ "MXNN"

? Qua việc tìm hiểu văn bản trên, em hãy rút ra phần ghi nhớ?

3. Ghi nhớ : Học sinh đọc SGK.II. Luyện tập II. Luyện tập

? Phát hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung trong khổ thơ đầu, bài “MXNN” ? Lập dàn ý TB:

- Khái quát nội dung: Đoạn thơ gồm 6 câu, thể ngũ ngơn vừa miêu tả bức tranh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế, vừa bộc lộ cảm xúc say s a. ngây ngất của thi nhân tr ớc mùa xuân thiên nhiên .

ý 1: Bức tranh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế

- Hình ảnh - Màu sắc - Âm thanh

Vậy là chỉ với ba nét phác hoạ đơn sơ, chọn lọc những cảnh sắc đặc trng tiêu biểu của xứ Huế: dịng sơng, hoa tím, tiếng chim, Thanh Hải đã hồn thành bức tranh xuân với đủ cả thanh âm, màu sắc, đ ờng nét. Qua đĩ, tác giả khắc hoạ cảnh xuân xứ Huế rất đẹp – vẻ đẹp thơ mộng, quyến rũ và căng tràn sức sống.

ý 2: Khơng chỉ miêu tả bức tranh xuân xứ Huế, nhà thơ cịn bộc lộ cảm xúc say sa, ngây ngất của mình trớc mùa xuân.

Tĩm lại, bằng hình ảnh và ngơn từ chọn lọc; nghệ thuật tu từ quen thuộc; giọng điệu trữ tình thiết tha;

thể thơ ngũ ngơn giàu màu sắc và phong vị dân ca Huế ..., Thanh Hải trong khổ đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ” viết giữa những ngày đơng giá, khi đang lâm bệnh trọng, vừa miêu tả hết sức sinh động bức tranh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, quyến rũ, đầy sức sống vừa bộc lộ cảm xúc ngây ngất, say sa của mình trớc mùa xuân thiên nhiên. Qua đĩ nhà thơ hát lên những lời ngợi ca mùa xuân, quê hơng, đất nớc; hát lên niềm lạc quan yêu đời của một tâm hồn thi nhân sáng trong, giàu bản lĩnh..

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà : Phân tích khổ thơ đầu bài MXNN của Thanh Hải

---

Tiết 125 - soạn: 28/ 2/ 2011 - dạy: 1/ 3/ 2011

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w