1. Tác giả.
2.Tác phẩm:
II- Đọc hiểu văn bản:–
1. Đọc và kể :2. Bố cục: 2. Bố cục:
a) Từ đầu đến khĩc hồi => tâm trạng tuyệt vọng của Xi-mơng b) Tiếp theo đến một ơng bố => Xi-mơng gặp bác Phi-líp c) Tiếp theo đến bỏ đi rất nhanh = > Phi-líp đa Xi-mơng về nhà.
? Chỉ rõ ngơi kể, nhận xét cách kể chuyện và nhân vật?
- Ngơi thứ 3, theo trình tự thời gian. Câu chuyện đơn giản, chỉ cĩ 3 nhân vật chính và một số bạn học của Xi-mơng là các nhân vật phụ.
(Hết tiết 141, chuyển tiết 142)
? Trình bày hồn cảnh của Xi-mơng? ? Trong hồn cảnh ấy, Xi-mơng cĩ tâm
trạng nh thế nào? ?
HS đọc đoạn đầu.
? Tâm trạng Xi-mơng đợc thể hiện nh thế nào ở phần đầu đoạn trích?
(Hết tiết 1, chuyển tiết 2)
- HS đọc diễn cảm đoạn văn: Bỗng một bàn tay chắn nịch... bỏ đi rất nhanh.
? Xi- mơng tỏ thái độ nh thế nào khi bất ngờ gặp bác Phi-líp ở bờ sơng? Câu trả lời nghẹn ngào trong tiếng khĩc cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng gì của em lúc này? - GV:Nhng rõ ràng vẫn là một đứa trẻ nên ngay sau đĩ em đã hồn tồn nghe lời bác Phi-líp, để bác nắm tay đa về nhà mình. ? Khi gặp mẹ, tại sao bé Xi-mơng lại ồ khĩc.
? Những câu nĩi, câu hỏi của bé với bác
3. Phân tích:
a) Nhân vật Xi-mơng
* Hồn cảnh: Xi-mơng là một bé trai, độ 7- 8 tuổi, con chị Blăng-sốt. Nĩ hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần nh vụng dại. Nĩ khơng biết bố mình là ai. Mẹ nĩ cha bao giờ nĩi với nĩ về chuyện này. Bạn bè trong trờng học thờng trêu chọc nĩ vì nĩ là đứa trẻ khơng cĩ bố.
* Tâm trạng: đau khổ
- Đoạn văn thể hiện rất khéo và chân thật tâm trạng đau khổ đến tuyệt vọng của chú bé Xi-mơng. Hành động bỏ ra bờ sơng định nhảy xuống sơng tự tử thể hiện quyết tâm cao đĩ.
- Nhng vốn là một đứa trẻ mới 7-8 tuổi nên tình cảm của nĩ vẫn rất hời hợt và dễ bị phân tán. Thế nên, cảnh đẹp: ánh mặt trời sởi ấm bãi cát, nớc lấp lánh nh gơng, chú nhái con nhảy d- ới chân... đã cuốn hút em, khiến em khơng những quên đi chuyện đau khổ tinh thần mà lại muốn ngủ, muốn chơi đùa… Rồinhớ đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở về, dâng lên, và em lại nức nở, chẳng nghĩ ngợi đợc gì nữa, chẳng nhìn thấy gì nữa chỉ khĩc hồi.
=> Đúng là diễn biến tâm trạng của đứa trẻ trong một hồn cảnh thật đáng thơng.
- Tình cờ gặp bác thợ rèn cao lớn và nhân hậu, Xi-mơng đợc dịp trút nỗi lịng đau khổ ngây thơ của mình. Hình ảnh em bé xanh xao, mắt đẫm lệ, vừa trả lời bác thợ giọng nghẹn ngào, trong tiếng nấc tủi buồn, xấu hổ. Câu nĩi: Cháu khơng cĩ bố đ- ợc nhắc lại hai lần chính là lời khẳng định tuyệt vọng của chú bé.
- HS thảo luận, phát biểu
- HS đọc đoạn cuối cùng, tìm hiểu thái độ của Xi-mơng trớc sự trêu chọc nh thờng lệ của bọn bạn tinh quái.
? Tại sao trớc những lời trêu cợt và tiếng c- ời ác ý của lũ bạn ở trờng, Xi-mơng đầu tiên quát vào mặt chúng mạnh mẽ nh ném một hịn đá. Sau đĩ lại khơng trả lời gì hết ? Trong lịng em, khi ấy đã cĩ những suy nghĩ và tình cảm gì hớng về ngời bố mới – bác thợ rèn Phi-líp?
? Theo em, chị Blăng-sốt cĩ phải là ngời phụ nữ xấu khơng?
? Việc tác giả tả sơ qua vài nét hình dáng chị qua cái nhìn của bác Phi-líp cĩ ý nghĩa
buồn. Nỗi đau nh bùng lên, ồ vỡ trong cử chỉ Xi-mơng nhảy lên ơm cổ mẹ, ồ khĩc, nhắc lại ý định tự tử của mình vì khơng chịu đợc nỗi nhục khơng cĩ bố. Điều mà nĩ khơng sao hiểu nổi. Vì tất cả những đứa trẻ khác nĩ biết đều cĩ bố !?
- ý nghĩ muốn bác Phi-líp làm bố mình chợt loé lên, nĩ hỏi:
Bác cĩ muốn làm bố cháu khơng ? chúng ta nghe thật buồn cời và đau lịng. Câu nĩi xuất phát từ khao khát bằng bất kì giá nào cũng phải cĩ một ngời bố để rửa nỗi nhục này trớc bạn bè, dù bất ngờ vang lên nhng là hồn tồn phù hợp với tâm lí, tâm trạng của Xi-mơng. Câu nĩi tiếp theo: Nếu bác khơng muốn, cháu sẽ quay trở ra sơng và lại nhảy xuống ! đâu phải chỉ là lời thách thức, đe doạ của trẻ con với ngời lớn mà chỉ càng chứng tỏ khao khát cĩ bố của bé nhất định phải đợc thực hiện.
- Tiếp theo là việc hỏi tên bác và lí do của câu hỏi. Đợc bác Phi-líp nhận lời (coi nh chuyện đùa nhất thời của trẻ con), Xi- mơng lập tức hết buồn và khẳng định bằng một câu chắc nịch:
Thế nhé ! Bác là bố cháu. Với bé thì khơng cĩ chuyện gì nghiêm túc, trọng đại hơn chuyện này. Thế là từ giây phút ấy, nĩ đã cĩ một ngời bố đàng hồng, cầu đợc ớc thấy nh là trong mơ.
- So với thờng ngày, ở trờng, khi bị các bạn trêu cợt, Xi-mơng chỉ khĩc, cam chịu trong đau buồn, ấm ức. Sáng hơm sau, thái độ và hành động của Xi-mơng khác hẳn. Em chủ động trả lời, quát vào mặt chúng những lời nặng, mạnh nh ném một hịn đá :
Bố tao ấy à ? Bố tao tên là Phi-líp. Trong câu trả lời đã thấy rõ niềm hãnh diện, tự hào, khơng giấu diếm. Và mặc cho những trận cời, la hét thích thú vì khơng tin, em đã khơng thèm nĩi một câu nào nữa vì đã một mực tin tởng ở lời hứa của bác Phi- líp hơm qua. Ngời bố mới đã cho em sức mạnh để em sẵn sàng thách thức và chịu hành hạ chứ nhất định khơng chịu bỏ chạy, khơng chịu đầu hàng lũ bạn học tinh quái và ác ý một cách tàn nhẫn.
Tĩm lại, Xi-mơng là nhân vật rất đáng thơng, đáng yêu. Trong hồn cảnh gia đình bất hạnh, đáng buồn, lại thêm lũ bạn bè bất trị hằng ngày trêu chọc đã làm em tủi buồn muốn chết. Nhng tình cờ cuộc sống lại đem hạnh phúc cho em. Em đã cĩ một
? Thái độ và tình cảm của chị khi ơm con vào lịng.
? Nhà văn đã diễn tả sự xấu hổ, tủi nhục của chị nh thế nào?
? Ta cĩ thể nĩi gì về ngời phụ nữ, ngời mẹ trẻ này ?
HS lần lợt, phân tích, chứng minh và trả lời từng câu hỏi.
? Qua đoạn tả chân dung bác Phi-líp, em
cĩ cảm tình với nhân vật này khơng? ? Vì sao Phi-líp an ủi và đa Xi-mơng về nhà?
? Tại sao bác Phi-líp đột nhiên rụt rè, ấp úng khi nĩi với chị Blăng-sốt?
? Lý do nào khiến bác nhanh chĩng nhận lời làm bố của Xi-mơng?
? Đây cĩ phải là câu đùa để dỗ dành, an ủi một đứa trẻ con của một ngời đàn ơng tốt bụng ?
HS lần lợt phân tích từng câu hỏi, trả lời.
để sống và học tập một cách tự tin và vững vàng hơn.
b) Nhân vật Blăng-sốt:
- Chị Blăng-sốt, mẹ đẻ của Xi-mơng, chủ nhân của ngơi nhà nhỏ, quét vơi trắng, hết sức sạch sẽ, hiện ra trớc cái nhìn của bác Phi-líp. Đĩ là một thiếu phụ cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trớc cửa nhà mình nh muốn cấm đà n ơng b- ớc qua ngỡng cửa ngơi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối. Hình dáng và t thế nghiêm trang của chị khiến Phi-líp ngay lập tức khơng thể cĩ ý nghĩ cợt đùa.
- Ơm đứa con trong tay, nghe tiếng khĩc nghẹn của nĩ, đơi má ngời thiếu phụ đỏ bừng, tê tái đến tận xơng tuỷ. Chị ơm con, hơn lấy hơn để mà nớc mắt lã chã tuơn rơi. Trớc câu hỏi ngây thơ của đứa con, im lặng nh tờ. Ngời đàn bà hổ thẹn, lặng ngắt, quằn quại , dựa vào tờng, hai tay ơm ngực. Nỗi đau đớn, nhục nhã lại cĩ dịp vị vé trái tim. Câu hỏi ngớ ngẩn mà chính đáng của đứa con khiến chị bàng hồng, khơng thể trả lời, khơng biết làm sao, đành đứng im, khĩc khơng ra tiếng => chị khơng phải là ngời phụ nữ h hỏng, thiếu đứng đắn mà là ngời đàn bà đã cĩ một thời nhẹ dạ, lỡ lầm. Chị là ngời phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối. Từng là cơ gái đẹp nhất vùng, sống đứng đắn, nghiêm túc. Chị đành chấp nhận hồn cảnh sống hiện tại, gửi tình thơng yêu vào bé Xi-mơng của mình. Thái độ của chị với Phi-líp, với Xi-mơng nĩi lên điều đĩ. Tâm trạng của chị diễn biến trong đoạn từ ngợng ngùng đến đau khổ rồi quằn quại hổ thẹn- tâm trạng của một ngời thiếu phụ đức hạnh trĩt lỡ lầm và bị lừa dối.
c) Nhân vật bác thợ rèn Phi-líp
- Chân dung bên ngồi cho thấy bác Phi-líp là một ngời lao động lơng thiện, yêu nghề, một ngời đàn ơng nhân hậu và giản dị, yêu trẻ. Chính vì vậy mà bác chú ý đến vẻ đau khổ, đáng th- ơng của Xi-mơng, an ủi em, giúp đỡ em, đa em về nhà với mẹ. - Đứng trớc chị Blăng-sốt, Phi-líp lập tức dập tắt ý định đùa cợt với ngời mẹ trẻ này. Ngợc lại bác rụt rè, ấp úng, nể trọng chị. Lời lẽ bác nĩi với chị bỗng trở nên trang trọng và cĩ phần khách sáo bất ngờ.
vật chính trong đoạn trích, qua đĩ nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả.
- Xi-mơng: từ buồn tủi, tuyệt vọng đến ngạc nhiên, mừng vui, tự tin, hạnh phúc, tràn ngập.
- Blăng-sốt: từ ngợng ngập đến đau khổ xấu hổ, quằn quại.
- Phi-líp: từ ngạc nhiên đến cảm thơng, từ đùa cợt thành nghiêm túc.
= > Chỉ trong một đoạn truyện ngắn, tác giả đã thể hiện tâm trạng, phẩm chất của 3 nhân vật chính qua việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nĩi rất chân thực, phù hợp với lứa tuổi và hồn cảnh từng ngời.
đĩ thì khơng hồn tồn là chuyện đùa nữa. Phần thơng Xi- mơng, phần cảm mến chị Blăng-sốt; từ trong đáy lịng bác đã thật sự muốn làm bố của Xi-mơng, muốn bù đắp lại những mất mát cho hai mẹ con ngời phụ nữ bất hạnh.
- Tuy nhiên cử chỉ của bác đột ngột nhấc bổng em lên, hơn em, rồi sải bớc bỏ đi rất nhanh lại nĩi lên sự xúc động (vì quyết định bất ngờ của chính mình).
4. Tổng kết* Ghi nhớ (SGK) * Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập:
? Tác giả muốn nhắc nhủ điều gì qua thái độ và hành động của lũ trẻ bạn Xi-mơng ? (lịng cảm thơng và tình thơng yêu bạn bè, nhất là với những bạn bè cĩ hồn cảnh đặc biệt: nghèo khĩ, mồ cơi, tật nguyền... khơng nên xa lánh, ghẻ lạnh, thờ ơ, càng khơng nên trêu chọc, rẻ khinh,...)
4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :
- Kể tĩm tắt truyện
- Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong truyện - Lập bảng tổng hợp chuẩn bị cho tiết ơn tập về truyện
---
Tiết 153- soạn: 6/ 4/ 2011 - dạy: 9/ 4/ 2011 ơn tập về truyện
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức về thể loại (qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt
truyện), nội dung của các tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp 9.
2. Kĩ năng: tổng hợp, hệ thống hố kiến thức về các tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại.3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về quê hơng đất nớc. 3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về quê hơng đất nớc.
B/ Chuẩn bị của thầy và trị - Thầy: Giáo án – bảng phụ
C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bảng tổng hợp chuẩn bị của HS 3. Bài mới 3. Bài mới
I- Nội dung ơn tập1- Bảng hệ thống hố nội dung t tởng của 3 truyện ngắn: