THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 51 - 54)

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B

ước 1 : Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ HS mở SGK/39.

* Đọan văn trích thuộc phương thức biểu đạt gì? (Nghị luận).

0:HS xác định.

* Hãy xác định trạng ngữ trong những ví dụ trên?

0:HS xác định.

* Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?

0:HS trao đổi theo bàn.

* Giữa trạng ngữ và nồng cốt câu thường có dấu gì? ( khi nói và khi viết phải như thế nào)

0:HS suy nghĩ và trả lời: Nói: ngắt quãng- Viết: đánh dấu phẩy.

* Ta có thể thay đổi trạng ngữ của câu được không ?

0:HS tự rút bài học.

* Em hãy nêu đặc điểm hình thức,chức năng của trạng ngữ ?

0:HS đúc rút kiến thức

* Ngoài những chức năng trên ,hãy tìm những câu có thành phần trạng ngữ khác mà em biết?

*GV mở rộng cho học sinh về trạng ngữ:Mục đích,số lượng ,cách thức,nhượng bộ,điều kiện giả định,hướng,phương tiện,thời hạn.

Bài tập nhanh: ( Bảng phụ) : Tìm trạng ngữ và xác định ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ đó?

1/ Trên giàn hoa thiên lý, dưới ánh nắng mặt trời, những chú ong đang chăm chỉ hút mật.

2/ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

0:HS thảo luận nhanh:

*GV lưu ý thêm cho HS : Giữa trạng ngữ và nồng cốt câu thường được phân cách bằng dấu phẩy nhưng cũng có trường hợp không có ( rất ít ) như Ví dụ 2 . Vậy khi các em sử dụng lưu ý cần đặt dấu phẩy để dễ dàng nhận diện hơn.(liên hệ giáo dục)

I/ Đặc điểm của trạng ngữ Xét Vídụ: (SGK/ 39).

1. Các câu có ch ứa trạng ngữ +Dưới bóng tre xanh.

+Đã từ lâu đời.

+ Đời đời, kiếp kiếp.

2. Công d ụng của trạng ngữ

→Thoõng tin veà ủũa ủieồm.

→thông tin về thời gian.

→thông tin về thời gian.

*Ghi nhớ : (SGK/ 34).

*GV chốt lại : Về bản chất, thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu.(Tích hợp với nội dung bài sau).

Hoạt động 2: 20 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: Cung cấp cho HS nhận biết , thấy được tác dụng của trạng ngữ.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, cách them trạng ngữ, công dụng của trạng ngữ.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Thảo luận nhóm, thuyết trình, bảng phụ . (3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu bài

tập

O: HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2,3,4 SGK/46.

Bước 2: Thảo luận, trình bày

*GV: chia HS thành bốn nhóm, mỗi nhóm làm một bài tập theo yêu cầu của bài.

O: HS làm việc theo nhóm và trình bày.

* GV: Nhận xét, thống nhất kết quả; kết hợp củng cố kiến thức.

III/ Luyện tập

Bài tập 1: Tìm trạng ngữ

- Câu b là câu có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ

- Câu a cụm từ mùa xuân làm vị ngữ

- Câu c cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ

- Câu d câu đặc biệt

Bài tập2, 3: Tìm trạng ngữ và phân loại trạng ngữ

– a, ……, như báo trước mùa xuân về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết

Trạng ngữ cách thức

….., Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi

Trạng ngữ thời gian Trong cái vỏ kia

Trạng ngữ chỉ địa điểm Dưới ánh nắng ,

Trạng ngữ chỉ nơi chốn

b, ……, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây

Trạng ngữ chỉ cách thức 5) Tổng kết và hướng dẫn học tập

5.1 Tổng kết

* Nêu đặc đặc điểm của trạng ngữ ? 5.2 Hướng dẫn học tập

- Đối với bài học tiết này:

+ Học thuộc các ghi nhớ; làm các bài tập còn lại ( GV hướng dẫn )

- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “Thêm trạng ngữ cho câu”. Yêu cầu:

+ Trả lời câu hỏi SGK.

+ Thê nào là câu đặc biệt.

+ Tác dụng của câu đặc biệt.

6) Phụ lục

Bài 20. Tieát: 87 Tuần 23

Ngày dạy : 24/1/2014 1/ M ục tiêu

1. 1 Kiến thức

- HS hiểu nắm được đặc điểm của phép lập luận chứng minh

- HS biết được nắm được yêu cầu cơ bản về luận điểm,luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.

1. 2 Kó naêng

- HS thực hiện được: Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh.

- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng phân tich lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

1. 3 Thái độ

- Thói quen: Yêu thích văn chứng minh.

- Tính cách: Biết dùng lí lẽ,dẫn chứng để chứng minh một vấn đề.

2/ N ội dung học tập

- Biết phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản.

3/ Chu ẩn bị

3.1 GV: Tài liệu tham khảo.

3.2 HS: Chuẩn bị tiết 84.

4/ T ổ chức các hoạt động học tập

4. 1 OÅn ủũnh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp.

4. 2 Ki ểm tra miệng : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

4. 3 Tiến trình bài học

Bài mới: Từ đầu học kì II đến nay, chúng ta đã tìm hiểu về thể loại văn nghị luận, đã tìm hiểu phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận rồi. Vậy phương pháp lập luận chứng minh nó như thế nào thì tiết học này cô cùng các em đi tìm hiểu .

Hoạt động 1: 20 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: Cung cấp cho HS phép lập luận chứng minh.

- Kĩ năng : Rèn kĩ năng biểu đạt suy nghĩ, tình cảm bằng phép lập luận chứng minh.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B

ước 1 : Tìm hiểu mục đích phương pháp chứng minh

0: HS mở SGK/ 41 và nêu yêu cầu.

(Câu 1: Trong đời sống, khi cần chứng tỏ cho người khác tin rằng lời của em là sự thật, không phải nói dối, em phải:

+Đưa ra bằng chứng để thuyết phục . Bằng chứng ấy có thể là người ( nhân chứng), vật ( vật chứng), sự việc, số liệu. . .)

* Vậy trong đời sống, khi muốn làm sáng tỏ

I/ Mục đích và phương pháp chứng minh

* Xét Ví dụ: 1, 2: (SGK/ 41).

- Trong đời sống, người ta dùng sự thật

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(210 trang)
w