CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẤN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
THƠ VĂN TÂY NINH BÀ CHÁU
(Thiên Huy)
Câu 2: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu có tên là gì ? Của tác giả nào?Nêu nội dung chính của bài học hôm nay?(2đ)
Đáp án Câu 1
- Ao ước được trôi theo dòng nước.
- Ao ước được hóa thành chim non.
- Hóa thành chim non để được yêu thương vỗ về như những chú chim non kia.
- Khát khao được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ ( được vuốt ve, âu yếm như những chú chim non kia ).
- Vì thiếu tình thương mà bé thấy mình lẻ loi, cô đơn.
Câu 2
Tên bài học hôm nay: Thơ văn Tây Ninh bài Bà cháu của tác giả Thiên Huy.
Nội dung chính của bài học: Tình cảnh bà cháu và hoàn cảnh tâm sự của bà.
Soạn bài + Trình bày 2 điểm.
4. 3 Ti ến trình bài học
Gới thieọu bài mới: Ở phần văn học địa phương lớp7, HK I cỏc em đó học bài Hương Đất của nhà thơ Thu Hương. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một nhà văn của địa phương mình đó là tác giả Thiên Huy với tác phẩm Bà cháu.
Hoạt động 1: 15 phút (1) Mục tiêu
- Kiến thức: Cung cấp cho HS tác giả, tác phẩm, bố cục.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đọc sáng tạo.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B
ước 1 : Đọc văn bản
HS mở sách thơ văn Tây Ninh/49.
GV hướng dẫn HS cách đọc.
- Giọng đọc: Chậm rãi, thể hiện được tâm trạng nhân vật bà, cháu, chú út.
GV đọc mẫu – HS đọc lại (2 HS) Lớp nhận xét – GV tổng kết.
Bước 2: Tìm hiểu chú thích HS đọc mục chú thích: SGK/54.
GV cho HS tỡm hieồu sang chuự thớch:
* Em hãy nêu xuất xứ tác phẩm?
B
ước 3 : Từ khó
GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS.
B
ước 4 : Bố cục
* Văn bản thuộc thể loại gì?
* Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần?
I/ Đọc – Hiểu chú thích 1/ Đọc
2/ Chuù thích a. Tác giả - Như tiết 132.
b. Tác phẩm
- Trích trong bút kí Nắng ban mai.
3/ Từ khó: SGK/ 50, 51.
4/ Bố cục
Thể loại: Bút kí.
Bố cục: 4 phần.
Hoạt động 2: 23 phút (1) Mục tiêu
- Kiến thức: HS phân tích được hoàn cảnh gia đình bà, hoàn cảnh cháu và tâm sự của bà.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học ở thể loại bút kí.
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1 : Cảnh nhà bà và cháu
GV: Ca ngợi tình bà cháu với phẩm chất cao đẹp của một người mẹ, người bà suốt đời thầm lặng hy sinh cho con cháu và đóng góp phần mình cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước.
* Đoạn đầu, tác giả giới thiệu điều gì? Tình cảm gì?
HS: Tình bà cháu.
Bước 2 : Hoàn cảnh và tâm sự của bà
* Hoàn cảnh gia đình nhà bà như thế nào?
* Cháu có được tình yêu thương của cha mẹ không ?
HS: HS trả lời
- GV: (Chốt lại – ghi bảng).
* Cháu đã nói gì với bà?
* Câu hỏi của cháu gợi lên cho bà điều gì?
HS: HS khá – giỏi trả lời
* Hoàn cảnh nào đưa bà đến lẻ loi, cô độc?
* Tương lai hy vọng cuối cùng của bà là gì?
- GV: Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: 3 phút.
* Tương lai hy vọng cuối cùng của bà Sáu đã bế tắc. Nhưng vì sao mười năm gần đây bà không còn đau đớn mà hân hoan, hy vọng vào tương lai cuộc sống?
HS: HS thảo luận nhóm. Trình bày qua bảng con. Cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét sửa bổ sung.
GV: Treo bảng phụ (có đáp án). Nhận xét giảng lại – HS ghi vào tập.
Bước 3: Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản
* Từ bài văn trên, em hãy rút ra nội dung – nghệ thuật của bài?
* GDBVMT: Cần bảo vệ cuộc sống ngày càng tốt đẹp, trong sáng, văn minh. Mỗi người hãy vì tương lai của đất nước, chăm
II/ Tìm hiểu văn bản 1. Tình cảm bà cháu a. Cảnh nhà bà và cháu
- Một căn nhà mái tranh, chật chội, chỉ đủ để vài thứ đồ đạt nghèo nàn, đơn sơ.
- Bà giá yếu, cháu bé bổng quạnh quẻ, neo đơn não lòng.
b. Tình cảnh của cháu
- Cháu chỉ sống với bà, chưa có tình thương yêu của cha mẹ. Tuổi ngày hồn nhiên cháu sớm mang những ưu tư trong lòng.
2. Hoàn cảnh và tâm sự của bà
- Câu hỏi của cháu gợi lên nổi đau khổ của bà.
+ Nỗi nhớ con dâu bà nhớ đến đời mình.
+ Nỗi mất mát lớn, con hy sinh bà nuôi cháu, tần tảo thay chồng nuôi con, nuôi cháu hy sinh đời mình âm thầm chờ đợi và cảm thấy lẻ loi.
+ Người con út đã ra đi, con dâu cũng ra đi bà lẻ loi, cô độc với ba đứa cháu dạy khờ.
+ Bà hy vọng đứa con trai lớn về nhưng cuối cùng cũng đã hy sinh.
Bé Thu hình ảnh của một “thiên thần” đưa bà lên khỏi vực sâu tuyệt vọng. Lúc này bà hướng vào tương lai những đứa cháu ngày một lớn lên dưới sự chăm sóc của bà.
3. Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản - Nghệ thuật
+ Giọng văn xúc động.
+Miêu tả tâm trạng nhân vật sâu sắc.
+ Đối thoại giữa các nhân nhân vật.
+ Ngôn ngữ trong sáng, giản dị.
- Ý nghĩa văn bản