Hà Ánh Minh
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
- HS thực hiện được: Đọc- tìm hiểu văn bản nhật dụng về di sản văn hĩa dân tộc.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng kiểu loại thuyết minh.
Tích hợp với kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh.
3.Thái độ
- Thói quen: Yêu mến môn văn học.
- Tính cách: Bồi dưỡng tình yêu quê hương dất nước,lịng tự hào về vẻ đẹp của một sinh di sản văn hóa dân tộc.
2/ N ội dung học tập
- Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
3/ Chu ẩn bị
3. 1 Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo, máy chiếu, laptop.
3. 2 Học sinh: Chuẩn bị ở tiết 110.
4/ T ổ chức các hoạt động học tập
4. 1 OÅn ủũnh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Ki ểm tra miệng : Kiềm tra sự chuẩn bị của HS.
Câu 1: Hãy nêu hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu?Nêu cảnh Va-ren gặp Phan Bội Châu? (6đ)
Câu 2: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu có tên là gì ? Của tác giả nào? Cho biết vài nét về tác giả? (2đ)
Đáp án
Câu 1: Hai nhân vật Va-ren và Phan B ội Châu -Va-Ren: viên quan toàn quyền Đông Dương.
-Phan Bội Châu: Nhà cách mạng yêu nước bị giam trong tù.
⇒Hình thức ngôn ngữ trần thuật: viết kết hợp tả vừa gợi ý làm nổi bật tính cách của Va- Ren và Phan Bội Châu.
Cảnh Va-Ren gặp Phan Bội Châu Va –Ren
-Đối thoại huyên thuyeân.
-Vuoỏt ve, duù doó, bũp bợm.
Phan Bội Châu.
-Không nói gì.
-Im lặng, phớt lờ, coi như không có Va-Ren trước mặt
→thái độ khinh bỉ và bình tỉnh trước kẻ thù.
Câu 2:Tên bài: Ca Huế trên song Hương. Tác giả: Hà Ánh Minh.
→Va-Ren : con người phản bội giai cấp vô sản, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi khỏi tập đồn, kẻ ruồng bỏ quá khứ, lòng tin giai caáp.
→Phan Bội Châu Vũ anh huứng, vũ thieõn sứ, đấng xã thân vì độc lập, được hai mươi triệu người trong vòng nô lệ tôn suứng.
-Văn bản : đăng trên báo “ Người Hà Nội”.
-Văn bản nhật dụng →bút kí ghi chép lại 1 sinh họat văn hóa: dân ca Huế trên sông Hửụng.
Trình bày + soạn bài 2đ.
4. 3 Tiến trình bài học
Bài mới: Nếu như những văn bản nhật dụng ở lớp 6 như Động Phong Nha, Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử chủ yếu muốn giới thiệu những danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử thì Ca Huế trên sông Hương lại giúp ngời đọc hình dung một cách cụ thể một sinh hoạt văn hóa rất đặc trưng, nổi bật ở xứ Huế mộng mơ.
Hoạt động 1: 15 phút (1) Mục tiêu
- Kiến thức: Cung cấp cho HS tác giả, tác phẩm, bố cục.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu them về văn bản nhật dụng.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đọc sáng tạo.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B
ước 1 : Đọc văn bản HS mở SGK/99.
GV hướng dẫn HS cách đọc.
- Yêu cầu đọc chậm rãi rõ ràng , mạch lạc.
GV đọc mẫu – HS đọc nối tiếp (2 HS).
Lớp nhận xét – GV tổng kết.
Bước 2: Tìm hiểu chú thích
HS đọc mục chú thích: SGK/102,103.
GV cho HS tỡm hieồu sang chuự thớch:
* Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
* Nêu xuất xứ tác phẩm?
GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS.Chú ý các chú thích (1)(2)(4)(6)(7)…
B
ước 3 : Bố cục
* Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần?
I/ Đọc – Hiểu chú thích 1/ Đọc
2/ Chuù thích a. Tác giả:
- Hà Aùnh Minh.
b. Tác phẩm
- Văn bản : đăng trên báo “ Người Hà Nội”.
-Văn bản nhật dụng →bút kí ghi chép lại 1 sinh họat văn hóa: dân ca Huế trên sông Hửụng.
3/ Từ khó: SGK/ 102,103.
4/ Bố cục
Thể loại: Bút kí : Thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.
- Bố cục: 2 phần.
- P1 : Từ đầu đến lí hoài nam – Huế cái nôi của dân ca
- P2: Tiếp theo đến hết – những đặc sắc của Huế
Hoạt động 2: 23 phút (1) Mục tiêu
- Kiến thức: HS phân tích được nét đặc sắc của ca Huế.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học ở thể loại bút kí.
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1:Vẻ đẹp của dân ca Huế
* Huế được biết đến qua các bối cảnh nào ? HS phân tích.
* Nêu tên các làn điệu dân ca Huế?
HS tìm kiếm trong văn bản.
* Nêu các dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài? Điều này có ý nghĩa gì?
HS nêu chi tiết.
* Ca Huế được hình thành từ đâu?
* Tình cảm và cung bậc như thế nào?
HS trả lời.
* Ca công, nhạc cụ và cách chơi đàn như thế nào?
* Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về làn điệu daân ca Hueá?
HS nêu nhận xét.
GV giảng mở rộng: nét đẹp sinh họat văn hóa cố đô Huế. . .
B
ước 2 : Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong 1 đêm trăng trên dòng sông Hương
* Cảnh đẹp trên sông Hương được miêu tả như thế nào ?chỉ cụ thể?
HS nêu dẫn chứng.
* Cảnh ca Huế có gì độc đáo ? HS nhận xét và phân tích
* Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Huế trong một đêm trăng trên dòng sông Hương ?
* Thông qua đó em cảm nhận được gì về con người nơi xứ Huế ?
HS trao đổi theo bàn.(dịu dàng,đầm thắm như mảnh đất của họ)
* Như vậy chúng ta biết đến Huế qua những điều gì ?
* Để làm nổi bật cảnh ca Huế trên sông Hương tác gải đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
HS đúc rút bài học :Ngôn ngữ giàu hình ảnh,chất thơ,rất sinh động.
-Viết theo thể bút kí.
Bước 3: Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản
* Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
II. Tìm hiểu văn bản
1.V ẻ đẹp của những làn điệu dân ca Huế Các điệu:
+Hò: Đánh cá, , giả gạo. . . +Lí: Con sáo , hòai nam. . .
+Nam: Nam ai, nam bình, nam xuaân. . . -các lọai nhạc cụ: đàn tranh, nguyệt, tì bà. . . -Tên bản đàn: thủy, kim tiền, xuân phong. . . -Tình cảm và cung bậc:
+Buồn bã, náo nức, ấm tình người.
+Lòng khát khao mong chờ…
-Nguồn gốc và những đặc sắc:
+Ca nhạc dân gian.
+Ca nhạc cung đình.
⇒Sôi nổi, vui tươi, phong phú về nội dung, giàu làn điệu và những con người rất đổi tài hoa.
2.V ẻ đẹp của cảnh ca Huế trong 1 đêm trăng trên dòng sông Hương
-Cảnh sông nước đẹp huyền ảo và thơ mộng.
-Sinh hoạt văn hóa rất tao nhã
⇒Đẹp cả nội dung lẫn hình thức : ca Huế xứng đáng là niềm tự hào của Huế, của văn hóa cổ truyền Việt Nam.
3. Ngh ệ thuật, ý nghĩa văn bản Ngh
ệ thuật
- Viết theo thể bút kí.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu
* Nêu ý nghĩa văn bản?
* Nêu ND – NT bài văn?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
cảm, thấm đẫm chất thơ.
Ý nghĩa văn bản
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa dân tộc.
Ghi nhớ : Sgk/104.
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết
GV treo bảng phụ.
* Dòng nào nói đúng I những ND mà VB ca huế muốn đề cập?
A. Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
B. Nguồn gốc của 1 số làn điệu ca Huế.
C. Sự phong phú và đa dạng của làn điệu ca Huế.
(D). Cả 3 ND trên.
* VB Ca Huế… được viết theo hình thức nào?
A. Truyện ngắn. (C). Bút kí.
B. Văn tả cảnh. D. Tuý bút.
5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này + Học tác giả, tác phẩm.
+ Học tìm hiểu văn bản.
+ Làm bài tập phần luyệ tập SGK/104.
- Đối với bài học tiết sau Chuẩn bị bài : bài “Trả bài kiểm tra Văn. Kiểm tra Tiếng Việt”.
Yêu cầu:
+ Xem lại bài kiểm tra 2 môn.
+ Đọc lại bài và tự sửa lỗi bài làm.
6. Phụ lục
LIỆT KÊ
LIỆT KÊ
Bài 28. Tiết 114 Tiếng Việt Tuần 30. Ngày dạy : 31/3/2014
1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức
- HS biết được Khái niệm liệt kê.
- HS hiểu được các kiểu liệt kê.
1. 2 Kĩ năng
- HS thực hiện được: Rèn kĩ năng nhận diện và hiểu được tác dụng của phép liệt kê trong văn bản.
- HS thực hiện thành thạo: Có ý thức sử dụng phép liệt kê khi nói và viết.
1. 3 Thái độ
- Thói quen: Thấy được sự đa dạng phong phú của từ loại Tiếng Việt.
- Tính cách: Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.
2. Nội dung học tập
- Nắm được tác dụng của phép liệt kê.
3. Chuẩn bị
3.1 Giáo viên : Sách tham khảo, bảng phụ.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở tiết 111.
4. Tổ chức các hoạt động học tập
4. 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Câu 1: Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Cho ví dụ? (3đ) Câu 2: Hãy nêu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?(3đ)
Câu 3: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu có tên là gì ? Nêu nội dung chính của bài học hôm nay?(2đ)
Đáp án
Câu 1: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị( C- V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
Ví dụ: HS lấy ví dụ theo yêu cầu câu hỏi.
Câu 2: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ- vị.
Câu 3: Tên bài: Liệt kê. Nội dung chính: Thế nào là phép liệt kê, các kiểu liệt kê.
Trình bày + soạn bài 2đ.
4 3 Tiến trình bài học Giới thiệu bài mới:
Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế và tư tưởng, tình cảm Nó thuộc từ loại nào chúng ta cùng đi vào tiết dạy hôm nay.
(1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: Cung cấp cho HS khái niệm liệt kê, các kiểu liệt kê.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện phép liệt kê và đặt câu có sử dụng phép liệt kê.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, giải thích, phân tích mẫu, bảng phụ.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Thế nào là phép liệt kê? I. Thế nào là phép liệt kê
+Hs đọc ví dụ (bảng phụ).
* Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ?
+Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu tương tự nhau.
+Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về các đồ vật đ- ược bày biện chung quanh quan lớn.
* Việc tác giả đa ra hàng loạt sự vật tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì ?
+Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
* Đoạn văn trên có sử dụng phép liệt kê. Vậy thế nào là phép liệt kê ?Cho VD?
Bước 2: Các kiểu liệt kê + Hs đọc ví dụ.
* Xét theo cấu tạo các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau ?
+ Câu a: sử dụng liệt kê không theo từng cặp.
+ Câu b: sử dụng liệt kê theo từng cặp.
+ Hs đọc ví dụ.
* Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra KL: Xét theo mặt ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau ?
Khác nhau về mức độ tăng tiến:
- Câu a: dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê.
- Câu b: không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tợng liệt kê đợc sắp xếp theo mức độ tăng tiến.
* Xét theo cấu tạo, có những kiểu liệt kê nào ?
* Xét theo ý nghĩa, có những kiểu liệt kê nào?
*Ghi nhớ1: SGK/105.
II. Các kiểu liệt kê 1/ Xét theo cấu tạo
Có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp Với kiểu liệt kê không theo từng cặp 2/ Xét theo ý nghĩa
Có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến
Ghi nhớ 1,2 SGK/105.
Hoạt động 2: 20 phút (1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp HS nhận biết, sử dụng phép liệt kê .
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, đặt câu có sử dụng phép liệt kê.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Thảo luận nhóm, thuyết trình (3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu bài
tập
HS đọc yêu cầu của bài tập SGK/106.
HS thảo luận nhóm 3 phút.
Nhóm 1 : Bài 1.
Nhóm 2 : Bài 2 câu a.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1 : Tìm phép liệt kê trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+ Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang trong thời đại Bà Trưng , Bà triệu , Trần Hưng Đoạn , Lê Lợi , Quang Trung ( Tăng tiến theo thời gian)