LUẬN GIẢI THÍCH
Tuần 27
Ngày dạy : 15/3/2014 1/ M ục tiêu
1. 1 Kiến thức
- HS hiểu được các bước làm bài văn lập luận giải thích.
- HS biết được yêu cầu cơ bản của bài văn lập luận giải thích.
1. 2 Kó naêng
- HS thực hiện được: Tiếp tục rèn một số kĩ năng : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn trong bài văn giải thích
- HS thực hiện thành thạo: Biết so sánh cách làm bài lập luận giải thích và lập luận chứng minh.
1. 3 Thái độ
- Thói quen: Yêu thích văn giải thích.
- Tính cách: Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
2/ N ội dung học tập
- Các bước làm văn giải thích.
3/ Chu ẩn bị
3.1 Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị tiết 105.
4/ T ổ chức các hoạt động học tập
4. 1 OÅn ủũnh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Ki ểm tra miệng :
Câu 1: Giải thích trong văn nghị luận là gì?
Người ta giải thích bằng cách nào? Nêu yêu cầu của bài văn nghị luận giải thích?(6đ)
Câu 2: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu có tên là gì ? Hãy nêu nội dung chính của bài học hôm nay? (2đ)
Trình bày + soạn bài 2đ.
- Giải thích trong văn nghị luận: Làm người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí phẩm chất… cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tue, bồi dưỡng tư tưởng, tình càm cho con ngườiọ.
- Người ta thường giải thích bằng các cách:
nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,…của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
- Bài văn giải thích phải mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sang, dễ hiểu. Không nên dung những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.
- Tên bài học: Cách làm bài văn lập luận giải thích.
- Nội dung chính: Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
4. 3 Tiến trình bài học
Bài mới: Qui trình làm một bài văn nghị luận giải thích, về cơ bản cũng tơng tự như qui trình làm 1 bài văn nghị luận chứng minh mà chúng ta đã học. Tuy nhiên ở kiểu bài này vẫn có những đặc thù riêng, thể hiện ngay trong từng bớc, từng khâu.
Hoạt động 1: 20 phút (1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: Cung cấp cho HS mục đích của phương pháp giải thích.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng biểu đạt suy nghĩ, dùng những hiểu biết, tri thức để làm văn chứng minh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Các bước làm bài văn lập luận giải thích
B
ước 1 : Tìm hiểu đề, tìm ý HS mở SGK/ 84.
* Đề bài thuộc kiểu bài nào ?
* Đề bài đặt ra yêu cầu gì?
* Người làm bài có cần giải thích tại sao “ đi một ngày đàng” có thể “ học một sàng khoân” khoâng ? Vì sao?
HS phân tích.
* Làm thế nào tìm hiểu được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ ?
HS tự rút ra kinh nghiệm
GV :Hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách báo,tra từ điển,tự mình suy nghĩ…
* Từ việc tìm hiểu trên em có thể rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn lập luận giải thích ?
HS đúc rút bài học.
B
ước 2 : Lập dàn bài
* Bài văn lập luận giải thích có nên gồm 3 phần chính như bài văn lập luận chứng minh khoâng ? Vì sao?
HS nhắc kiến thức cũ.
* Phần mở bài trong văn lập luận giải thích cần đạt yêu cầu gì?
* Có những cách mở bài nào?
HS phát hiện.
( 3 cách mở bài SGK-HS đọc tìm hiểu theâm).
* Phần thân bài trong văn giải thích làm nhieọm vuù gỡ?
* Cần sử dụng cách lập luận giải thích như thế nào?
I.Các bước làm bài văn lập luận giải thích 1. Tìm hiểu đề và tìm ý
-Thể loại: Văn giải thích.
-Yêu cầu: Giải thích câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.( Đi ra ngoài, đi đây , đi đó sẽ học đợc nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải)
- Vận dụng các phép lập luận giải thích.
- Liên hệ các câu ca dao, tục ngữ tương tự để giải thích.
2/ Lập dàn bài
+ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều để mở rộng tầm hiểu biết
+ Thân bài
- Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa + Kết bài
- Khẳng định lại ý nghĩa điều cần giải thích.
HS trao đổi theo bàn.
* Phần kết bài làm nhiệm vụ gì trong bài văn giải thích ?
HS trình bày ý hiểu (có thể lấy dẫn chứng cụ thể)
B
ước 3 : Viết bài
HS đọc các đoạn mở bài SGK và trả lời câu hỏi.
* Các đoạn mở bài có đáp ứng được yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không?
* Có phải mỗi bài văn giải thích chỉ có 1 cách mở bài không?
GV giới thiệu vài đoạn văn được viết theo các cách mở bài khác nhau.
HS đọc các đoạn phần thân bài SGK và trả lời câu hỏi:
* Đi một ngày đàng là đi đâu?
* Một sàng khôn là gì?
* Vì sao lại “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”?
* Mỗi chúng ta cần làm điều gì để đúng với câu tục ngữ đó?
HS thảo luận và rút ra cách viết phần thân bài.
HS đọc phần kết bài SGK/ 86 và trả lời câu hỏi sau:
* Kết bài cho thấy vấn đề đã được giải thích xong chửa?
* Có phải đối với một đề văn giải thích chỉ có một kết bài duy nhất không ?
HS thảo luận và trình bày.
B
ước 4 : Đọc và sửa chữa
* Khi thực hành xong văn bản, bước kế tiếp, em cần phải làm gì?
HS nêu ý kiến .
GV tích hợp các giờ làm kiểm tra.
* Như vậy các bước cơ bản của bài văn nghị luận giải thích là gì ?
HS đúc rút bài học.
HS đọc lại ghi nhớ SGK/86.
3. Viết bài
a/ Mở bài : ( 3 cách).
-Đi thẳng vào vấn đề.
-Đối lập hoàn cảnh với ý thức.
-Nhìn từ chung đến riêng.
b/ Thân bài
- Giải thích nghĩa đen.
- Giải thích nghĩa bóng.
- Giải thích nghĩa sâu.
- Nêu dẫn chứng minh họa.
c/ Kết bài
+Nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề giải thích.
+Mở rộng câng cao tính quan trọng của vấn đề.
+Liên hệ bản thân 4/ Đọc và sửa ch ữ a
-Mở bài, thân bài và kết bài phù hợp với đề bài và dàn bài.
-Sửa chữa hoàn chỉnh.
*Ghi nhớ : ( SGK/ 86).
Hoạt động 2: 20 phút (1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: HS thực hành viết các phần của bài văn giải thích.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng biểu đạt suy nghĩ, dùng những hiểu biết, tri thức, dẫn chứng để làm văn giải thích.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B
ư ớc 1: Thực hành viết đoạn văn tại lớp phân nhóm thực hành:
+Nhóm 1, 2: Mở bài.
+Nhóm 3, 4: Kết bài.
→Nhóm trình bày – Lớp nhận xét
II.Luyện tập:
-Viết đoạn mở bài.
-Viết đoạn kết bài.
* Viết thêm những cách mở bài khác cho đề bài trên :
Đi một ngày đàng học một sàng khôn quả là một chân lí sâu sắc và tiến bộ. Nhưng chân lí ấy không chỉ sâu sắc và tiến bộ đối với người xưa. Ngày nay khi cái mới đang nảy nở nhanh chóng ở khắp nơi, khi đất nước đang có nhu cầu mở cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học lấy cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối với mọi người, nhất là những tuổi trẻ.
Hơn bao giờ hết, ngày nay, chúng ta cần phải đi cho biết đó biết đây chứ không chỉ ru rú “ở nhà với
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết
GV treo bảng phụ.
* Để làm được bài văn NL giải thích, cần nắm vững nhất điều gì?
A. Cách vận dụng các dẫn chứng.
B. Cách giải thích.
(C). Điều cần giải thích.
D. Cách sắp xếp các lụân điểm.
* Với 1 đề văn giải thích, chỉ có 1 cách giải thích vấn đề. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng. (B). Sai.
5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:
+ Xem lai bài họcvà làm lại bài tậpSGK/87.
+ Học thuộc ghi nhớ SGK/86.
- Đụ́i với bài học tiờ́t sau: Chuẩn bị bài“ Luyện tập lập luận giải thớch ằYờu cầu:
+ Trả lời câu hỏi SGK.
+ Xem trước bài tập.
6) Phụ lục
Bài 26. Tieát: 109 Tuần 29
Ngày dạy : 17/3/2014 1/ M ục tiêu
1. 1 Kiến thức
- HS hiểu Củng cố kiến những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích.
- HS biết được Cách làm bài văn lập luận giải thích cho một nhận định, một câu tục ngữ về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.
1. 2 Kó naêng
- HS thực hiện được: Nhận biết phương pháp lập luận giải thích.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết.
1. 3 Thái độ
- Thói quen: Yêu thích văn giải thích.
- Tính cách: Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhân định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
2/ N ội dung học tập
- Cách làm văn lập luận giài thích cho một ý kiến.
3/ Chu ẩn bị
3.1 Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị tiết 108.
4/ T ổ chức các hoạt động học tập
4. 1 OÅn ủũnh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Ki ểm tra miệng : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Câu 1: Hãy nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích?(3 đ)
Câu 2: Một bài văn lập luận giải thích thường gồm mấy phần chính. Đó là những phần nào?
Yêu cầu của lời văn giải thích như thế nào?(5đ)
Đáp án
Câu 1 : Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện 4 bước : tìm hiểu đề, tìm ý ; lập dàn bài ; viết bài ; đọc lại và sửa chữa.
Câu 2 : Một bài văn lập luận giải thích gồm 3 phần :
- Mở bài : Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phươnh hướng giải thích.
- Thân bài : Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp.
- Kết bài : Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người.
Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phấn, các đoạn cần có liên kết.
Trình bày + soạn bài 2đ.
4. 3 Tiến trình bài học
Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu phép lập luận giải thích vậy để nhận diện ra đề văn giải thích có mấy bước làm văn giải thích, tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó.
Hoạt động 1: 20 phút (1 ) Mục tiêu