TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
ước 1 Tìm hiểu về công dụng của trạng
GV treo bảng phụ phần 1a, b.
0:HS quan sát.
* Xác định trạng ngữ trong 2 câu a, b? Vì sao em cho rằng đó là thành phần trạng ngữ?
0:HS xác định.
* Có nên lược bỏ trạng ngữ trong 2 câu trên khoâng? Vì sao?
0:HS suy nghĩ trả lời.
- Không nên lược bỏ. Vì trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết làm cho
I/ Công d ụng của trạng ngữ
* Xét Ví dụ :
1.Câu có chứa trạng ngữ.
a - (1) Thường thường, vào khoảng đó -> chỉ thời gian.
(2) Sáng dậy -> thời gian.
(3) Trên giàn hoa lý -> nơi chốn.
(4) chỉ độ tán cín giờ -> thời gian.
(5) Trên nền trời trong trong -> nơi chốn.
b - (6) Về mùa đông -> thời gian.
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)
câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn.
Nếu không có phần thông tin ở trạng ngữ nội dung câu sẽ thiếu chính xác. (1,2,4,6).
- Trạng ngữ còn nối kết các câu văn trong đoạn bài làm cho văn bản mạch lạc. Nhiều trường hợp không bỏ trạng ngữ được.
* Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhận - kết quả,…). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
0:HS trao đổi theo bàn.
* Từ tìm hiểu trên, cho biết công dụng của trạng ngữ?
0:HS đúc rút kiến thức.
-HS đọc ghi nhớ trang 46.
*GV chốt ý bài học.
Bước 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng GV treo bảng phụ.
0: HS quan sát và đọc.
* Xác định trạng ngữ trong những đoạn văn sau?
0:HS xác định.
* So sánh trạng ngữ ở hai câu trên ? (GV sử dụng bảng phụ).
0: HS trao đổi theo bàn.
+ Giống nhau: Về ý nghĩa cả 2 đều có quan hệ như nhau với chủ ngữ và vị ngữ (có thể gộp 2 câu đã cho thành một câu duy nhất có 2 trạng ngữ).
+ Khác nhau: Trạng ngữ “để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” được tách thành caâu rieâng.
* Việc tách câu như trên có tác dụng gì?
0:HS trả lời.
* So sánh hai trường hợp trạng ngữ tách thành câu riêng sau?
Bóng họ ngả vào nhau .ở cuối đường.
- Qua cái băng giấy. Kha bỗng nhìn thấy Lí
2.Công dụng của trạng ngữ.
* Ghi nhớ 1 :SGK/46.
II/ Tách trạng ngữ thành câu riêng
*Xét ví dụ :
-“ Để tự hào với tiếng nói của mình.”
- “Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.”
=> Tác dụng :
- Nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ thứ hai.
-Tạo nhịp điệu cho câu văn.
- Có giá trị tu từ.
bên đường.
0: HS phát hiện :Trường hợp 2 không thể coi là đúng.
* Từ đó ta có lưu ý gì khi tách trạng ngữ?
0:HS tự rút kinh nghiệm(GV liên hệ giáo dục) Trạng ngữ ở cuối câu có ưu thế nhấn mạnh về thông tin.
* Từ tìm hiểu trên cho biết: Tách trạng ngữ thành hai câu riêng để làm gì ?
0 :HS đúc rút kiến thức.
- Ghi nhớ SGK/ 47.
*GV chốt ý bài học : đây là một trong những thao tác thường gặp nhằm mục đích tu từ nhất định như nhấn mạnh ý, chuyển ý, bộc lộ cảm xúc nhưng không phải ở vị trí nào cũng có thể tách thành câu riêng .Thường ở vị trí cuối câu mới có thể tách thành câu riêng.
Ghi nhớ sgk trang 47.
Hoạt động 2: 20 phút (1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: Cung cấp cho HS nhận biết , thấy được tác dụng của trạng ngữ.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, cách them trạng ngữ, công dụng của trạng ngữ.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Thảo luận nhóm, thuyết trình, bảng phụ . (3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu bài
tập
O: HS đọc yêu cầu của bài tập 1SGK/47.
* Nêu công dụng của trạng ngữ ? 0 :HS trao đổi theo bàn và trả lời.
Bài tập 2
O: HS đọc yêu cầu của bài tập 2SGK/47.
* Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây ?
III/ Luyện tập Bài tập 1
(1) Ở loại bài thứ nhất.
(2) Ở loại bài thứ nhất.
(3) Đã bao lần.
(4) Lần đầu tiên chập chững bước đi.
(5) Lần đầu tiên tập bơi.
(6) Lần đầu tiên chơi bóng bàn.
(7) Lúc còn học phổ thông.
(8) Về môn hoá.
Bài t ập 2
a, Năm 72- nhấn mạnh thời điểm hy sinh.
b, Trong lúc tiếng đờn...làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu.
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết
* Nêu công dụng của trạng ngữ ? Cách tách trạng ngữ thành câu riêng ? 5.2 Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc các ghi nhớ; làm các bài tập 3 SGK/48. ( GV hướng dẫn )
- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “Kiểm tra Tiếng Việt”. Yêu cầu:
+ Xem lại nội dung các bài học thuộc phân môn Tiếng Việt từ HK II.
+ Xem lai toàn bộ bài tập ở các bài Tiếng Việt từ HK II.
6) Phụ lục
Tuaàn: 26. Bài 22 Tieát: 90
Ngày dạy : 13/2/2014 1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- HS biết hệ thống kiến thức đã học ở HK II làm bài kiểm tra Tiếng Việt .
- Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của học sinh về tri thức, kỹ năng, thái độ để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.
1. 2 Kĩ năng
- HS thực hiện được: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trả lời đúng ý.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kỹ năng trình bày hiểu biết, vận dụng kiến thức làm bài tập Tiếng Việt.
1. 3 Thái độ
- Thói quen: Học sinh coi trọng việc “học đi đôi với hành”.
- Tính cách: Giáo dục HS tính độc lập, sáng tạo trong quá trình học tập.
2. Nội dung học tập
- Kiểm tra lại kiền thức phân môn Tiếng Việt đã học từ tuấn 20 đến tuần 23.
3.1 Giáo viên : Sách tham khảo, đề bài, đáp án.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở tiết 89.
4. Tổ chức các hoạt động học tập
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2 Kiểm tra miệng: GV phát đề cho HS. Đọc đề bài. HS kiểm tra đề.
* GV hướng dẫn nhanh cho HS làm bài. GV giám sát công việc làm bài và giải đáp tắc mắc cho HS.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao Tổng số
Câu rút gọn Chỉ rõ và
khôi phục thành phần bị rút gọn trong những câu sau: