ĐỌC THÊM: QUAN ÂM THỊ KÍNH

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 154 - 158)

Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên

ĐỌC THÊM: QUAN ÂM THỊ KÍNH

Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên

Câu 2

Tên bài: Đọc thêm: Quan âm thị Kính.

Nội dung chính: Trích đoạn nỗi oan hại chồng. Thi kính bị gia đình chồng đổ oan hại chồng và bị đuổi ra khỏi nhà.

Trình bày + soạn bài 2 điểm.

4. 3 Tiến trình bài học

Bài mới: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: chèo, tuồng, rối... Trong đó vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính lấy sự tích từ chuyện c.tích về đức Quan Thế Âm Bồ tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất, được phổ biến khắp cả nước. Nhng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta mới chỉ có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tính (kịch bản) chèo, mà cũng chỉ một đoạn ngắn mà thôi.

Hoạt động 1: 15 phút (1) Mục tiêu

- Kiến thức: Cung cấp cho HS tác giả, tác phẩm, bố cục.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu thêm về sân khấu chèo.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đọc sáng tạo.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B

ước 1 : Đọc văn bản HS mở SGK/113- 118.

GV hướng dẫn HS cách đọc.

- Yêu cầu đọc phân vai theo các nhân vật.

GV đọc mẫu – HS đọc nối tiếp (2 HS).

Lớp nhận xét – GV tổng kết.

Bước 2: Tìm hiểu chú thích

HS đọc mục chú thích: SGK/102,103.

GV cho HS tỡm hieồu sang chuự thớch:

* Nêu vài nét sơ lược về tác giả?

* Nêu xuất xứ tác phẩm?

GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS.Chú ý các chú thích (1)(2)(4)(6)(7)…

B

ước 3 : Bố cục

* Văn bản chia làm mấy phần? Phần nào là chính?

I/ Đọc – Hiểu chú thích 1/ Đọc

2/ Chuù thích a. Tác giả:

- Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên.

b. Tác phẩm

- Vaên bản là phần 1( án giết chống) của vở chèo Quan âm thị Kính.

3/ Từ khó: SGK/ 119,120.

4/ Bố cục

Thể loại: kịch hát, múa.

- Bố cục: 3 phần.

- P1 :Từ đầu...thiếp xén tày một mực =>Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm.

- P2: tiềp theo...về cùng cha con ơi => Cảnh Thị Kính bị hàm oan.

- P3 : phấn còn lại => Cảnh Thị Kính ra đi.

Hoạt động 2: 23 phút (1) Mục tiêu

- Kiến thức: HS phân tích được nét đặc sắc của trích đoạn.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học ở thể loại kịch.

(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm II. Tìm hiểu văn bản

* Trích đoạn nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật?

- Có 5 nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông.

* Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch?

- Tất cả các nhân vật đều tham gia vào quá trình tạo xung đột kịch. Nhưng có 2 nhân vật chính thể hiện xung đột cơ bản của vở chèo này là Sùng bà và Thị Kính.

* Những nhân vật đó thuộc loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?

- Sùng bà thuộc loại nhân vật mụ ác, Thị Kinh thuộc loại nhân vật nữ chính trong chèo. Sùng bà đại diện cho tầng lớp địa chủ PK, Thị Kính đại diện cho người PN lao động, người dân thường.

* Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì?

- Là cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng: Chồng lo dùi mài kinh sử, vợ ngồi canh may vá thêu thùa. Chồng thiu thiu ngủ, vợ ngồi quạt cho chồng. Cảnh này tuy không phổ biến và gần gũi như cảnh “Chồng cày, vợ cấy” nhưng cũng là ước mơ về hạnh phúc gia đình của nhân dân.

* Qua cử chủ, lời nói của Thị Kính ở đây em có nhận xét gì về nhân vật này?

1. Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm

- Thị Kính dọn kỉ, rồi ngồi quạt cho chồng, Thiện Sĩ thiu thiu ngủ.

- Râu làm sao 1 chiếc trồi ra.

Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược…

Dạ thương chồng lòng thiếp sao an.

 Thương chồng, vì chồng , tình cảm chân thật tự nhiên.

TIẾT 118

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 2 : Cảnh Thị Kính bị oan

* Qua những hình ảnh và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính, em thấy Sùng bà là 1 loại người như thế nào?

HS trả lời,GV nhận xét.

* Hành động và ngôn ngữ của Thị Kính ra sao?

* Qua hành động và ngôn ngữ của Thị Kính,

2. Cảnh Thị Kính bị hàm oan Sùng bà:

- Dúi đầu Thị Kính xuống.

- Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào!

- Dúi tay Thị Kính ngã khuỵ.

- Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?

- Chém bổ băm vằm xả xích mặt Gái say trai lập chí giết chồng.

- …… tam tòng tứ đức nhà mày để đâu hử?

- Nhà bà đây cao môn lệnh tộc. Mày là con nhà cua ốc… đồng nát lại về Cầu Nôm.

 Tàn nhẫn, chua ngoa, hợm của, khoe dòng

em thầy Thị Kính là người như thế nào?

HS trả lời,GV nhận xét.

* Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan, kêu với ai?

- Năm lần, kêu oan với mẹ chồng, với chồng, với cha.

* Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông?

- Chỉ đến lần cuối cùng, kêu oan với cha, Thị Kính mới nhận được 1 sự cảm thông.

* Em có nhận xét gì về dự cảm thông đó?

* Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng bà và Sùng ông còn làm điều gì tàn ác?

- Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu kì thực là bắt Mãng ông sang nhận con về, làm cho cha con Mãng ông phải nhục nhã ê chề, Sùng ông đã thay đổi quan hệ thông gia bằng những hành động vũ phu: Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào nhà.

* Theo em, xung đột kịch trong trích đoạn này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao?

- Sùng ông đẩy ngã Mãng ông 1 cách tàn nhẫn và 2 cha con Thị Kính chỉ còn biết ôm nhau khóc  nỗi đau oan ức, nỗi đau tình chồng vợ tan vỡ, đau trước cảnh cha già bị chính cha chồng khinh khi, hành hạ.

* Cảnh Thị Kính ra đi được TG miêu tả như thế nào? Hãy tìm những cử chỉ, lời nói biểu hiện tâm trạng của Thị Kính?

HS trả lời,GV nhận xét.

* Việc Thị Kính quyết tâm “Trá hình nam tử bước đi tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong XH cũ không?

- Nỗi oan của nàng quá lớn không minh oan được ở đời thường  không phải là con đường thoát` khỏi đau khổ trong XH cũ.

*Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản trên?

HS trả lời,GV nhận xét.

GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

giống.

Thị Kính.

- Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!

- Oan cho con lắm mẹ ơi!

- Oan thiếp lắm chàng ơi!

- Mẹ xét tình cho con, oan cho con lắm mẹ ơi!

- Oan cho con lắm cha ơi!

 Hiền lành, nhẫn nhục.

3. Cảnh Thị Kính ra đi

- … quay vào nhìn từ cái Kỉ đến sách, thúng râu rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.

- Bấy lâu sắc cầm tịnh hảo.

Bỗng ai làm chắn gói lẻ loi.

- Áo chít cài khuy… trá hình nam tử bước đi tu hành.

 Tâm trạng buồn rầu, đau đớn.

4. Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản * Nghệ thuật

- Xây dựng tình huống kịch tự nhiên.

- Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.

* Ý nghĩa văn bản

Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực mâu thuẫn giai cấp, than phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân thời phong kiến.

* Ghi nhớ SGK/121 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập

5.1 Tổng kết GV treo bảng phụ.

* Theo em, vì sao Thị Kính lại bị đối xử như vậy?

A. Vì Thị Kính có ý định giết chồng.

B. Vì Thị Kính là người PN lẳng lơ.

(C). Vì gia đình Sùng bà là gia đình giàu sang, quyến quý, Thị Kính là “con nhà cua ốc”

nghèo hèn.

D. Vì Thị Kình là người con dâu đanh đá.

5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này + Học tác giả, tác phẩm.

+ Học tìm hiểu văn bản.

+ Làm bài tập phần luyện tập SGK/121.

- Đối với bài học tiết sau Chuẩn bị bài : bài “Ôn tập văn học”. Yêu cầu:

+ Xem lại tất cả các tác phẩm thuộc phân môn văn học từ HK II . + Trả lời câu hỏi SGK.

6. Phụ lục

Bài 29. Tieát: 119 Tuần 31

Ngày dạy : 02/4/2014 1/ M ục tiêu

1. 1 Kiến thức

- HS có được hiểu biết chung về văn bản hành chính : mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.

- HS biết được yêu cầu cơ bản của văn bản hành chính.

1. 2 Kó naêng

- HS thực hiện được: Nhận diện và phân tích một văn bản hành chính để hiểu đặc điểm của văn bản này.

- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng viết được những văn bản đúng mẫu.

1. 3 Thái độ

- Thói quen: Viết thành thạo văn bản hành chính.

- Tính cách: Viết được những văn bản đúng mẫu.

2/ N ội dung học tập

- Một số mẫu, loại văn bản hành chính thường gặp và cách viết các loại văn bản hành chính.

3/ Chu ẩn bị

3.1 Giáo viên: Tài liệu tham khảo.

3.2 Học sinh: Chuẩn bị tiết 116.

4/ T ổ chức các hoạt động học tập

4. 1 OÅn ủũnh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp.

4. 2 Ki ểm tra miệng : Không.

4. 3 Tiến trình bài học

Bài mới: Văn bản hành chính cĩ vai trị rất quan trọng trong đời sống. Thế nào là văn bản hành chính? cách trình bày văn bản hành chính như thế nào? Tiết học hôm nay ta tiến hành tỡm hieồu.

Hoạt động

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 154 - 158)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(210 trang)
w