ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 71 - 81)

3/ Chu ẩn bị

3. 1 Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo.

3. 2 Học sinh: Chuẩn bị ở tiết 85.

4/ T ổ chức các hoạt động học tập

4. 1 OÅn ủũnh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp.

4. 2 Ki ểm tra miệng : Kiềm tra sự chuẩn bị của HS.

Câu 1: Bài nghị luận “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” đã chứng minh về sự giàu đẹp của tiếng Việt như thế nào? (5đ)

Câu 2: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật, ý nghĩa văn bản? (3đ) Trình bày + soạn bài 2đ.

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Đặng Thai Mai

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Đặng Thai Mai

Đáp án:

Câu 1: a/ Tiếng Việt rất đẹp

- Giàu chất nhạc(người ngoại quốc).

- Lối nói uyển chuyển( Giáo sĩ nước ngoài).

=> chứng cứ sắp xếp theo lối tăng tiến bao quát: toát lên vẻ đẹp của tiếng Việt.

b/ Tiếng Việt rất giàu

- Có hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.

- Giàu về thanh điệu.

- Giàu hình tượng ngữ âm.

- Từ mới, cách nói mới.

⇒Dẫn chứng cụ thể, chi tiết: Thể hiện sự giàu có của Tiếng Việt.

- Sự giàu có của tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của dân tộc.

Câu 2: Nghệ thuật

- Sự kết hợp khéo léo và có hiệu quả giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch – phân tích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện.

- Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt: cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận.

Ý nghĩa văn bản

- Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam.

- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.

4. 3 Ti ến trình bài học

Giới thiệu bài mới: Sống,chiến đấu, lao động và học tập,rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu thúc giục mọi chúng ta trong cuộc sống hằng ngày.Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng của

Người,học tập theo gương sáng của Bác.Vậy vẻ đẹp trong nhân cách của Người là gì?Chúng ta đi vào tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động 1: 15 phút (1) Mục tiêu

- Kiến thức: Cung cấp cho HS tác giả, tác phẩm, bố cục.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, nhận biết đặc điểm của văn nghị luận.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đọc sáng tạo.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học B

ước 1 : Đọc văn bản HS mở SGK/3

GV hướng dẫn HS cách đọc.

- đọc rõ ràng, mạch lạc, sôi nổi, mạch lạc thể hiện sự tôn kính Bác Hồ. Lưu ý những câu cảm.

GV đọc mẫu – HS đọc lại (2 HS) Lớp nhận xét – GV tổng kết.

Bước 2: Tìm hiểu chú thích HS đọc mục chú thích: SGK/54.

GV cho HS tỡm hieồu sang chuự thớch:

* Nêu vài nét sơ lược về tác giả?

I/ Đọc – Hiểu chú thích 1/ Đọc

2/ Chuù thích a. Tác giả:

- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) – một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm.

* Nêu xuất xứ tác phẩm?

GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS.Chú ý các chú thích (1)(2)(4)(6)(7)…

B

ước 3 : Bố cục

* Trong văn bản này, tác giả đã kết hợp các kiểu nghị luận chứng minh, giải thích, bình luận. Theo em kiểu nghị luận nào là chính ?

* Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần?

- Là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.

- Các tác phẩm có tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng.

b. Tác phẩm

Trích từ diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” – đọc trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (1970).

3/ Từ khó: SGK/ 54.

4/ Bố cục

Thể loại: Nghị luận chứng minh.

- 2 phần.

+ Mở bài (đoạn 1,2): Nhận định về đức tính giản dị của Bác.

+ Thân bài (đoạn 3,4,5): Những biểu hiện trong đức tính giản dị của Bác

(Chứng minh sự giản dị của Bác).

Hoạt động 2: 23 phút (1) Mục tiêu

- Kiến thức: HS phân tích được nhận định chung về đức tính giản dị và những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học ở phuơng thức nghị luận chứng minh.

(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Nhận định về đức tính giản dị của

Bác

HS đọc lại hai đoạn đầu của văn bản.

* Ở Bác cần làm nổi bật điều gì?

0:HS xác định: sự nhất quán giữa đời sống chính trị và đời sống bình thường.

GV có thể nói thêm về quá trình hoạt động cách mạng cũng như cuộc sống đời thường của Bác.

* Tác giả ca ngợi và khẳng định điều gì ở Bác?

0:HS xác định

* Câu văn nêu luận điểm chính của bài cho ta hiểu gì về Bác ?

Em có nhận xét gì về giọng văn, ngôn ngữ,và cách lập luận của tác giả?

HS nêu nhận xét.

HS đọc phần còn lại.

Bước 2: Chứng minh sự giản dị của Bác

II. Tìm hiểu văn bản:

1.Nhậ n định về đức tính giản dị của Bác Hoà:

- Sự nhất quán giữa họat động chính trị và đời sống bình thường.

- Ngợi ca cuộc đời và phong cách sống cao đẹp của Bác. Giữ nguyên phẩm chất cao quý của người chiến sĩ cách mạng.

- Bác Hồ vừa là bậc vĩ nhân lỗi lạc, phi thường vừa là người bình thường, rất gần gũi thân thương với mọi người.

=> Giọng văn trang trọng, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ chuẩn mực, biểu cảm, sử dụng quan hệ từ đối lập. Cách lập luận ngắn gọn, sâu sắc.

HS: đọc đoạn 3,4,5.

* Đoạn 3, chứng minh sự giản dị của Bác ở mặt nào ?

* Ở đoạn 3, tác giả đã đề cập tới 2 phương diện trong lối sống giản dị của Bác. Đó là những phương diện nào ?

- Giản dị trong sinh hoạt, làm việc và giản dị trong quan hệ với mọi người.

* Để làm rõ nếp sinh hoạt giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những chứng cớ nào ?

* Em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra ở đây?

* Các dẫn chứng trên cho ta hiểu thêm gì về Bác ?

* Phương diện thứ 2 trong lối sống giản dị của Bác là gì ?

* Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào ?

* Em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng ở đây ?

* Những dẫn chứng nêu ra ở đây có ý nghĩa gì?

GV: Đoạn văn “Nhưng chớ hiểu lầm…trong thế giới ngày nay” là câu sơ kết đoạn vừa có giá trị khái quát nhấn mạnh luận điểm, vừa rút ra bài học thiết thực => Khẳng định lối sống giản dị của Bác và bày tỏ tình cảm quí trọng đối với Bác.

* Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác ?

* Vì sao tác giả lại dẫn những câu nói này ?

* Khi nói và viết cho quần chúng nhân dân, Bác đã dùng những câu rất giản dị, vì sao ? - Vì muốn cho quần chúng hiểu được, nhớ được, làm được.

* Những lời nói và viết của Bác có tác dụng gì?

Bước 3: Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản

* Khái quát nghệ thuật lập luận của văn bản?

2. Chứng minh sự giản dị của Bác a. Giản dị trong lối sống

* Trong sinh hoạt, làm việc

- Bữa cơm chỉ có vài ba món...

- Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng...

- Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn... đến việc rất nhỏ...

-> Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, rất đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục.

=> Bác là người giản dị trong sinh hoạt cũng như trong công việc.

* Trong quan hệ với mọi người

- Viết thư cho một đồng chí.

- Nói chuyện với các cháu miền Nam.

- Đi thăm nhà tập thể của công nhân…

-> Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu.

=> Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu quí tất cả mọi người.

b. Giản dị trong cách nói và viết:

- Không có gì quí hơn độc lập tự do.

- Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.

-> Đây là những câu nói nổi tiếng của Bác, mọi người dân đều biết.

=> Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người.

3. Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản

* Nêu ý nghĩa văn bản?

GDTT HCM

* Văn bản này cho em hiểu biết thêm gì về Bác?

- Cùng với nhiều phẩm chất cao quí khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết.

ở Bác đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

KNS

* Em học tập được gì về cách nghị luận của tác giả ?

- Nghị luận của tác giả giàu sức thuyết phục.

Vì: Luận điểm rõ ràng, mạch lạc, dẫn chứng toàn diện, phong phú, xác thực; xen giữa dẫn chứng là giải thích, bình luận nhẹ nhàng, sâu sắc.

* Qua văn bản, em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với Bác ?

- Tác giả: Là người kính yêu và trân trọng Bác.

Bước 4: Luyện tập

HS về nhà lảm bài tập 1,2 vở soạn.

Nghệ thuật

- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.

- Lập luận theo trình tự hợp lí.

Ý nghĩa văn bản

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh.

III. Luyện tập

Đọc bài đọc thêm SGK/56.

5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết

GV tổ chức cho từng nhóm HS thi kể chuyện về lối sống thanh cao giản dị của Bác.

5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này + Học tác giả, tác phẩm.

+ Học tìm hiểu văn bản.

+ Làm Bài tập 1,2 SGK/55,56.

- Đối với bài học tiết sau Chuẩn bị bài : bài “Ý nghĩa văn chương”. Yêu cầu:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời các câu hỏi SGK.

+ Tỡm hiểu nguoàn goỏc cuỷa vaờn chửụng.

+ Nêu ý nghĩa và công dụng của văn chương.

6. Phụ lục

Tuaàn: 27. Bài 23 Tieát: 94

Ngày dạy : 19/2/2014 1. Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- HS biết được khái niệm câu chủ động, câu bị động.

- HS hiểu được mục đích và các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại

1. 2 Kĩ năng

- HS thực hiện được: Nhận biết được câu chủ động và câu bị động.

- HS thực hiện thành thạo: Chuyển câu chủ động thảnh câu bị động và ngược lại.

1. 3 Thái độ

- Thói quen: Thấy được sự đa dạng phong phú của câu trong Tiếng Việt.

- Tính cách: Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh họat trong nói và viết.

2. Nội dung học tập

- Nhận biết câu chủ động và câu bị động.

3.1 Giáo viên : Sách tham khảo, bảng phụ.

3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở tiết 90.

4. Tổ chức các hoạt động học tập

4. 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.

4. 2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

* Nêu công dụng của trạng ngữ khi thêm vào cho caâu? cho ví dụ minh họa? (6đ)

* Nêu tác dụng của trạng ngữ khi tách thành caâu rieâng? (2đ).

+ Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,góp phần làm cho nội dungcủa câu được đầy đủ ,chính xác hơn;

- Nối kết các câu ,các đoạn…(4đ) - Cho ví dụ : (2đ )

+ Để nhấn mạnh ý ,chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống,cảm xúc nhất định..(2đ)

Trình bày + soạn bài 2đ.

4 3 Tiến trình bài học

Giới thiệu bài: Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? Bài học hôm nay chúng ta làm rõ điều đó.

Hoạt động 1: 20 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: Cung cấp cho HS khái niệm câu chủ động, câu bị động.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, giải thích, phân tích mẫu, bảng phụ.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Tìm hiểu thế nào là câu chủ động

và câu bị động.

HS: Đọc 2 vd trong SGK/57.

I. Câu chủ động và câu bị động * Xét ví dụ: Xác định chủ ngữ.

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG

THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

* Xác định chủ ngữ trong 2 vd trên ? a. Mọi người.

b. Em.

* Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau ntn?

GV: Gợi: Chủ ngữ câu a có hoạt động gì?

Câu b có gì khác câu a?

- Chủ ngữ ở câu a biểu thị người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác. Chủ ngữ trong câu a biểu thị chủ thể của hoạt động - Chủ ngữ trong câu b biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến. Chủ ngữ trong câu b biểu thị đối tượng của hoạt động

* Trong 2 câu đó câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động ?

* Vậy câu chủ động là gì ? câu bị động là gì ? - Ghi nhớ SGK/57: 2 hs đọc.

Bước 2: Mục đích của việc chuyển đổi HS: Đọc vd trong SGK/57.

* Em sẽ chọn câu a hay câu b điền vào chỗ trống cả đoạn trích ? Vì sao ?

GV: Gợi: Nhân vật được nói tới trong đoạn trích là ai? Nếu câu trên đã nói về nhân vật đó câu dưới chủ thể không đó không được nhắc lại thì câu có sự liên kết không?

HS: Chọn câu b: Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. Câu đi trước đã nói về Thuỷ - thông qua CN em tôi, vì vậy sẽ là hợp lí và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thuỷ - thông qua CN em.

* Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì ?

- Liên kết câu, tránh lặp lại.

-HS đọc ghi nhớ SGK/58.

a. Mọi người /yêu mến em.

CN VN

-> CN biểu thị người thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác (hay CN biểu thị chủ thể của hoạt động)

=> Câu chủ động.

b. Em/ được mọi người yêu mến CN VN

-> CN biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến (hay CN biểu thị đối tượng của hoạt động).

=> Câu bị động.

* Ghi nhớ: SGK/57.

II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

+ Xét ví dụ SGK/57.

- Lựa chon cách viết b.

- Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.

* Ghi nhớ : SGK / 57,58.

Hoạt động 2: 20 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: Cung cấp cho HS nhận biết câu bị động.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện câu bị động.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Thảo luận nhóm, thuyết trình, bảng phụ . (3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu bài

tập

II. Luyện tập

1. Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết ấy.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

O: HS đọc yêu cầu của bài tập SGK/58.

* Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?

Bước 2 : Thảo luận, trình bày 0 :HS trao đổi theo bàn và trả lời.

HS nhận xét, GV chốt.

+ Các câu bị động :

- Có khi(các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê …

- Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ .

+ Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.

5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết

GV treo bảng phụ.

* Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?

A. Để câu văn đó nổi bật hơn.

B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai.

(C). Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn thành 1 mạnh văn thống I.

D. Để câu văn đó đa nghĩa hơn.

* Trong các câu có từ “bị” sau, câu nào không là câu bị động?

(A). Ông tôi bị đau chân.

B. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử.

C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang.

D. Môi trường đang ngày càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn.

5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:

+ Học thuộc các ghi nhớ; xem lại bài tập ( GV hướng dẫn )

- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)”. Yêu cầu:

+ Trả lời câu hỏi SGK.

+ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

+ Xem trước bài tập.

6) Phụ lục

Bài 23. Tiết 95, 96 Tập làm văn Tuần 25 Ngày dạy : 22/2/2014

1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức

- HS hiểu được cách làm bài văn lập luận chứng minh .

- HS biết được Các thao tác làm bài văn lập luận chứng minh, viết bài viết số 5 tại lớp.

1.2 Kỹ năng

- HS thực hiện được các bước của văn lập luận chứng minh. Viết được bài văn lập luận theo yêu cẩu đề bài.

- HS thực hiện thành thạo: Làm bài viết số 5 tại lớp.

1.3 Thái độ

- Thói quen: Tạo cách viết văn lập luận chứng minh.

- Tính cách Giáo dục tính tự giác, tích cực luyện tập theo yêu cầu.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 71 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(210 trang)
w