Cảnh Va-Ren gặp Phan Bội Châu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 131 - 136)

0:HS nhắc kiến thức cũ. (GV có thể cho điểm)

*Hãy tóm tắt lại phần hai của văn bản ? (8đ) 0:HS tóm tắt.

* Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và cụ Phan diễn ra ở đâu ?trong hoàn cảnh như thế nào ? 0:HS phát hiện- nêu chi tiết.

* Em hãy phân tích cảnh Va-Ren gặp Phan Bội Châu ở Hà Nội ?

0:HS trao đổi theo bàn.

* Qua ngôn ngữ đối thoại của Va-Ren, động cơ tính cách của Va-Ren được bộc lộ thế nào?

0:HS nêu nhận xét.

* Phan Bội Châu đã có cách ứng xử với Va-Ren như thế nào? Qua hình thức ứng xử, thái độ, tính cách Phan Bội Châu đã được bộc lộ ra sao?

0:HS phát hiện.

* Lời bình của tác giả trước hiện tượng im lặng, dửng dưng của Phan Bội Châu thể hiện giọng điệu như thế nào?có ý nghĩa gì?

0:HS phân tích →Giọng điệu hóm hỉnh mỉa mai làm rõ thêm thái độ, tính cách của Phan Bội Châu.

* Tại sao truyện lại kết thúc bằng lời tái buùt,ý nghĩa của lời tái bút ?

0:HS trao đổi theo bàn.

→Nếu ở lời kết, thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu là im lặng dửng dưng thì ở lời tái bút là 1 hành động chống trả quyết liệt ( nhổ vào mặt ) như thế với kẻ thù.

* Cảm nhận của em về hai nhân vật trên ? 0:HS đúc rút bài học.

GV chốt ý: Va-Ren đã dùng mọi thủ thuật ăn nói nhằm vuốt ve, dụ dỗ Phan Bội Châu cộng tác với người Pháp, tính cách liến thoắng bịp bợm. Phan Bội Châu phớt lờ, thể hiện thái độ kiên cường trước kẻ thù

Bước 3: Thái độ của phan Bội Châu qua lời

2/ Cảnh Va-Ren gặp Phan Bội Châu Va –Ren

-Đối thoại huyên thuyeân.

-Vuoỏt ve, duù doó, bũp bợm.

Phan Bội Châu.

-Không nói gì.

-Im lặng, phớt lờ, coi như không có Va-Ren trước mặt

→thái độ khinh bỉ và bình tỉnh trước keỷ thuứ.

→Va-Ren : con người phản bội giai cấp vô sản, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi khỏi tập đồn, kẻ ruồng bỏ quá khứ, lòng tin giai caáp.

→Phan Bội Châu Vũ anh huứng, vũ thieõn sứ, đấng xã thân vì độc lập, được hai mươi triệu người trong vòng nô lệ tôn suứng.

các nhân chứng

* Sự việc này có thật hay do tác giả tưởng tư- ợng ? Chi tiết tưởng tượng này có ý nghĩa gì ?

- Đoạn cuối là hư cấu tưởng tượng mang tính NT cao.

* Tại sao lại tách ra thêm 1 phần TB ? - Tách như vậy là để tạo ra cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề.

* Các biểu hiện đó cho thấy Phan Bội Châu đã có thái độ như thế nào đối với Va ren ?

* Thái độ ấy toát lên đặc điểm nào trong nhân cách của Phan Bội Châu ?

* Qua phần tìm hiểu văn bản, em hãy trình bày về giá trị nội dung nghệ thuật của tác phaồm ?

0:HS tự nêu bài học .

→Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

Bước 4 : Luyện tập Bài 1

Hs làm cá nhân-Gv gọi hs làm.

Gv nhận xét.

Bài 2

Giải thích cụm từ "Những trò lố" trong nhan đề tác phẩm?

3/ Thái độ của Phan Bội Châu qua lời các nhân chứng

- Đôi ngọn râu mép của người tù nhếch lên 1 chút rồi lại hạ xuống ngay và cái đó chỉ diễn ra 1 lần thôi.

- Mỉm cười 1 cách kín đáo và vô hình.

- Phan Bội Châu nhổ vào mặt VR.

->H cấu tưởng tượng

-> Phan Bội Châu coi thường và khinh bỉ Va ren.

=>Nhân cách cứng cỏi, kiêu hãnh, không chịu khuất phục kẻ thù.

Ghi nhớ: SGK/ 95.

III. Luyện tâp

Bài 1:Tình cảm của tác giả đối với PBC:

Kính trọng trước khí phách kiên cường , bất khuất của cụ.

Bài 2:Dùng cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề trực tiếp vạch trần hành động lố lăng, bản chất xấu xa của Va ren.

5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết

GV treo bảng phụ.

* Với hình thức và thái độ đối xử là im lặng trước kẻ thù, PBC đã bộc tính cách của mình như thế nào?

A. Không dễ làm quen vơí người ngoại quốc.

B. Câm phẩn vì phải ngồi tù.

(C). Khinh bỉ kẻ thù và có bản lĩnh kiên cường.

D. Đồng tình với những lời nói của Va – Ren.

* Tính cách của 2 nhân vật chính trong tác phẩm này có mối quan hệ như thế nào với nhau?

A. Giống nhau hoàn toàn.

B. Bổ sung cho nhau.

(C). Tương phản với nhau.

D. Gần giống nhau.

5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này + Học tác giả, tác phẩm.

+ Học tìm hiểu văn bản.

+ Làm bài tập 1,2 SGK/95.

- Đối với bài học tiết sau Chuẩn bị bài : bài “Ca Huế trên sông Hương”. Yêu cầu:

+ Đọc văn bản.

+ Tóm tắt văn bản.

+ Trả lời câu hỏi SGK.

6. Phụ lục

Tuaàn: 29. Bài 27 Tieát: 111

Ngày dạy : 19/3/2014 1. Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- HS biết củng cố việc dùng cụm C-V để mở rộng câu.

- HS hiểu được tác dụng việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

1. 2 Kĩ năng

- HS thực hiện được: Nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu, của cụm.

- HS thực hiện thành thạo: Sử dụng cụm C – V đặt câu trong khi nói, viết.

1. 3 Thái độ

- Thói quen: Thấy được sự đa dạng phong phú của câu trong Tiếng Việt.

- Tính cách: Giáo dục HS biết dùng cụm chủ vị để mở rộng câu trong sáng hiệu quả.

2. Nội dung học tập

- Phần luyện tập về mở rộng câu bằng cụm chủ-vị.

3.1 Giáo viên : Sách tham khảo, bảng phụ.

3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở tiết 102.

4. Tổ chức các hoạt động học tập

4. 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.

4. 2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Câu 1: Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Cho ví dụ? (3đ) Câu 2: Hãy nêu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?(3đ)

Câu 3: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu có tên là gì ? Nêu nội dung chính của bài học hôm nay?(2đ)

Đáp án

Câu 1: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị( C- V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

Ví dụ: HS lấy ví dụ theo yêu cầu câu hỏi.

Câu 2: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ- vị.

Câu 3: Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. Luyện tập (tt). Nội dung chính: thực hành luyện tập.

Trình bày + soạn bài 2đ.

4 3 Tiến trình bài học

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. LUYỆN TẬP(tt) DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. LUYỆN TẬP(tt)

Giới thiệu bài: Tiết học trước ta đã biết được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. Tiết này chúng ta vận dụng kiến thức dó để làm bài tập.

Hoạt động 1: 10 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố cho HS các trường hợp, cách dùng cụm C- V để mở rộng câu.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện các cụm C – V, sử dụng cụm C – V trong các trường hợp để mở rộng.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, giải thích, phân tích mẫu, bảng phụ.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Nhắc lại lí thuyết Thế nào là dùng

cụm C-V để mở rộng câu, Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu

* Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Cho vd minh hoạ

* Trong những trường hợp nào có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu ?

HS: Đọc ghi nhớ sgk.

I. LÝ THUYẾT

1. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu * Ghi nhớ: Sgk.

2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu

* Ghi nhớ Sgk.

Hoạt động 2: 30 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: HS nhận biết thành phần cụm C-V trong câu, gộp câu cùng cặp thành câu có cụm chủ-vị.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích thành phần câu.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Thảo luận nhóm, thuyết trình . (3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu bài

tập

HS đọc yêu cầu của bài tập1,2,3 SGK/96,97.

* Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?

* Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?

* Bài tập 3 yêu cầu điều gì ? HS thảo luận nhóm 5 phút.

Nhóm 1 : Bài tập 1.

Nhóm 2 : Bài tập 2 câu a, b.

Nhóm 3 : Bài tập 2 câu c, d.

Nhóm 4 : Bài tập 3.

Bước 2 : Thảo luận, trình bày

0 :HS trao đổi theo tổ, nhóm và trả lời.

HS nhận xét, GV chốt.

II. LUY Ệ N T Ậ P

Bài tập 1 : Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu và làm thành phần gì

*a. - khí hậu nước ta // ấm áp =>Cụm C-V làm C ngữ

- ta // quanh năm trồng trọt…bốn mùa

=>Cụm C-V làm Bổ ngữ

*b -Tõ khi cã ngêi //lÊy...míi hay

=>Cụm C-V làm Bổ ngữ - Các thi sĩ / ca tụng...hoa cỏ.

=>Cụm C-V làm Định ngữ

- Có ngời // lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy...để là thơ ngâm vịnh

=> Cụm C - V làm Định ngữ

*c : - Chúng ta //thấy....ngời nớc ngoài

=> Cụm C - V làm Định ngữ

- những tục lệ tốt đẹp ấy // mất dần

=> Cụm C - V làm B Ngữ

- những thứ cao quý của đất mình //thay dần... nớc ngoài.

=> Cụm C - V làm B Ngữ

Bài tập 2 : Gộp các câu từng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng

a, Chúng em học giỏi làm cha mẹ và thầy cô rất vui lòng

b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.

c, Tiếng việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN ta du dương , trầm bổng như một bản nhác

d, Cách mạng thành tám thành công khiến cho tiếng việt có một buớc phát triển mới , một số phận mới

Bài tập 3 : Gộp câu thành một cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ

a. Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy b. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại

c. Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà” , “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống” … ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết

GV treo bảng phụ.

* Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm C – V làm thành câu?

A. Mẹ về là 1 tin vui.

B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.

C. Chúng tôi đã làm xong BT mà thầy giáo cho về nhà.

(D). Ông tôi đang ngồi đọc báo ở bàn, trong phòng khách.

* Trong những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộplại thành 1 câu có cụm C – V làm thành phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng.

A. Anh em vui vẻ, hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng.

B. Mùa xuân đến. Mọi vật như có sức sống mới.

(C). Mẹ đi làm. Em đi học.

D. Chúng ta phải CNH, HĐH. Đất nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới.

5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:

+ Học thuộc các ghi nhớ; xem lại bài tập.

- Đụ́i với bài học tiờ́t sau: Chuẩn bị bài: “Liệt kờ ô . Yờu cầu : + Thế nào là phép liệt kê.

+ các kiểu liệt kê.

+ Xem trước bài tập.

6) Phụ lục

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 131 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(210 trang)
w