VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
- Kiến thức: Cung cấp cho HS mục đích của phương pháp giải thích.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng biểu đạt suy nghĩ, dùng những hiểu biết, tri thức để làm văn giải thích.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
GV ghi đề lên bảng.
HS đọc đề, ghi đề vào tập.
* Hãy xác định yêu cầu, thể loại qua đề trên?
HS trả lời.
GV nhận xét, ghi lại.
* Dựa vào dàn ý chung của văn chứng minh, em hãy lập dàn ý chi tiết cho đề trên?
HS nêu lại dàn ý chi tiết, HS khác nhận xét, sửa, bổ sung.
GV treo bảng phụ có ghi dàn ý chi tiết- giảng, chốt lại cho HS.
I. Chuẩn bị ở nhà
* Cho đề văn : Một nhà văn cú núi : ô Sỏch là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người ằ. Hóy giải thớch nội dung cõu núi đú.
a. Tìm hiểu đề, tìm ý - Kiểu bài : Giải thích.
- Nội dung: Giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con ngời.
*Giải thích nghĩa của câu nói đó + Sách chứa đựng trí tuệ của con người.
+ Sách là ngọn đèn sáng.
+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt.
+ Nghĩa của cả câu nói đó.
b. Lập dàn bài
+ Mở bài : Giới thiệu câu nói “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
+ Thân bài :
* Giải thích nghĩa của câu nói :
- Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là ngời bạn tâm tình gần gũi.
-Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con người: Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, không gian.
Sách chứa đựng trí tuệ con người - Sách là ngọn đèn sáng
- Sách là ngọn đèn bất diệt - Cả câu nói có ý gì ?
Thái độ đối với việc đọc sách:
- Tạo thói quen đọc sách.
* Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói cần chọn lựa sách để đọc
Không thể nói mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
- Phê phán và lên án những sách có ND xấu.
+ Kết bài :
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.
- Nêu phơng hớng hành động của cá nhân.
c. Viết bài
- Hướng dẫn hs viết bài d. Đọc lại bài và sửa bài Hoạt động 2: 20 phút
(1) Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp HS thực hành các bước của bải văn giải thích.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách viết bài văn lập luận giải thích.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đàm thoại.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1 : Luyện nói trước lớp
GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm.
* Dựa vào dàn ý chi tiết trên, em hãy viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài qua đề trên?
GV giao việc cho HS.
Nhóm 1,2 đoạn mở bài.
Nhóm 3,4 đoạn thân bài.
Nhóm 5,6 đoạn kết bài.
HS tiến hành thảo luận nhóm, 2 bàn / nhóm.
Trình bày qua tờ giấy.
GV: Gọi mỗi nhóm 1 HS lên bảng trình bày, Gv hướng dẫn cho HS:
- Khi lên trình bày có lời chào, giới thiệu tên, nhóm.
- Sau khi trình bày xong cần có lời cảm ơn người nghe và xin góp ý cho bài hoàn chỉnh hơn.
GV: Lưu ý HD HS cách nhận xét:
- Tư thế, tác phong đứng nói trước lớp.
- Giọng điệu ngôn ngữ, lời nói.
- Phần trình bày so với yêu cầu đạt hay chưa?
- Việc dùng từ, câu có mạch lạc, liên kết không?
GV: HS trình bày xong, GV nhận xét – Ghi điểm, động viên mỗi nhóm.
GV: Sau cùng GV nói lại một bài văn mẫu, hay cho cả lớp rút kinh nghiệm bản thân.
Bước 2 : Viết bài tập làm văn số 6 (ở nhà)
*Biểu điểm -Mở bài:
Nêu đầy đủ ý nghĩa của câu tục ngữ. (2đ) -Thân bài:
Giải thích cụ thể (6đ) +nghĩa đen.
+nghĩa bóng.
II/ Thực hành trên lớp Luy
ện nói trước lớp
HS viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
Tự do trình bày trước lớp có sửa chữa của giáo viên.
* Viết bài tập làm văn số 6 (ở nhà)
ĐỀ BÀI :Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích câu tục ngữ đó.
*Yêu cầu cần đạt
*Dàn ý:
1. MB: (1,5đ)
Giới thiệu câu tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng mở mang kiến thức.
+nghĩa sâu xa.
-Kết bài:
Ý nghĩa câu tục ngữ trong đời sống. (2đ)
2. TB: (7đ)
Giới thiệu ND câu tục ngữ.
- Nghĩa đen: “Đi một ngày đàng” nghĩa là gì?
- Nghĩa bóng: Đúc kết kinh nghiệm về nhận thức.
- Nghĩa sâu xa: Khát vọng bao đời người ND xưa, muốn ra khỏi lỹu tre làng để mở rộng tầm mắt tránh được chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”.
3. KB: (1,5đ)
Đối với ngày nay câu tục ngữ xưa vẫn còn ý nghĩa.
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết
* GV treo bảng phụ.
* Để làm được bài văn NL giải thích, cần nắm vững nhất điều gì?
A. Cách vận dụng các dẫn chứng.
B. Cách giải thích.
(C). Điều cần giải thích.
D. Cách sắp xếp các lụân điểm.
* Với 1 đề văn giải thích, chỉ có 1 cách giải thích vấn đề. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng. (B). Sai.
Giáo viên nhắc nhở HS về nh lm bi viết hòan chỉnh..
5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:
+ Xem dàn bài lập trên lớp và viết thành bài hoàn chỉnh. ( GV hướng dẫn )
- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “Luyện nói : Bài văn giải thích một vấn đề”.
Yêu cầu:
+ Xem lại các bước của bải văn lập luận giải thích.
+ Tìm đọc tham khảo các bài văn mẫu lập luận giải thích.
6) Phụ lục
Tuaàn: 29. Bài 27 Tieát: 110
Ngày dạy : 17. 3. 2014 1/ Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- HS biết được Sơ giản về tác giả Nguyễn Ái Quốc.
- HS hieồu được Thấy được bản chất xấu xa,đờ hốn của Va-ren. Thấy được phẩm chất khớ phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu. Nắm được nghệ thuật tưởng tượng,sáng tạo trong tình huống truyện độc đáo,cách xây. Dựng hình tượng nhân vật đối lập,cách kể,giọng kể hóm hỉnh,châm biếm.
1. 2 Kó naêng
- HS thực hiện được: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm)bằng giọng điệu phù hợp.
- HS thực hiện thành thạo: Biết phân tích tính cách nhân vật qua lời nói,cử chỉ và hành động.
3.Thái độ :
- Thói quen: Yêu mến môn văn học.
- Tính cách: Bồi dưỡng tinh thần phê phán và căm thù giặc.
2/ N ội dung học tập
- Đối lập tính cách giữa hai nhân vật.
3/ Chu ẩn bị
3. 1 Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo, máy chiếu, laptop.
3. 2 Học sinh: Chuẩn bị ở tiết 107.
4/ T ổ chức các hoạt động học tập
4. 1 OÅn ủũnh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Ki ểm tra miệng : Kiềm tra sự chuẩn bị của HS.
Câu 1: Hãy nêu cảnh hộ đê trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của nhà văn Phạm Duy Tốn?
Câu 2: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu có tên là gì ? Của tác giả nào? Cho biết vài nét về tác giả? (2đ)
Đáp án
Câu 1: Cảnh hộ đê a- Cảnh trên đê
- Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, ngời thì cuốc,... bì bõm dới bùn lầy... ngời nào ngời nấy ớt lướt thướt như chuột lột.
- Âm thanh: Trống đánh liên thanh. ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác gọi nhau..
->Sử dụng nhiều từ láy tượng hình kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay).
=>Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, chen chúc, căng thẳng, cơ cực và hiểm nguy.
b- Cảnh trong đình
*Chuyện quan phủ được hầu hạ:
- Đồ vật: Bát yến hấp đờng phèn, tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng,... nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng...
- Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên ngời nhà quì ở dới đất mà gãi.
=>Hiện lên hình ảnh 1 viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc và rất hách dịch.
Đọc Thêm: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI