Tổ chức các hoạt động học tập

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 86 - 90)

KIỂM TRA VĂNKIỂM TRA VĂN

4) Tổ chức các hoạt động học tập

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.

4.2 Kiểm tra miệng: GV phát đề cho HS. Đọc đề bài. HS kiểm tra đề.

* GV hướng dẫn nhanh cho HS làm bài. GV giám sát công việc làm bài và giải đáp tắc mắc cho HS.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao Tổng số

Tục ngữ về Thiên nhiên lao động sản xuất

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Nêu những nét đặc sắc về ngheọ thuật của những câu tục ngữ

Số câu: 1b Số điểm: 1đ

Tỉ lệ: 10%

Chép lại những câu tục ngữ về thiên nhiên.

Số câu: 1a Số điểm: 2đ

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1 Số điểm: 3đ

Tỉ lệ: 30%

Sự giàu đẹp của tiếng Việt Số câu

Số điểm Tỉ lệ

chứng minh tiếng Việt rất giàu

Số câu: 1 Số điểm: 2đ

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1 Số điểm: 2đ

Tỉ lệ: 20%

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Hãy chứng minh sự giản dị của Bác

Số câu: 1 Số điểm: 5đ

Tỉ lệ: 50%

Số câu: 1 Số điểm: 5đ Tỉ lệ: 50%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ

Số câu:1b Số điểm:1 đ

Tỉ lệ: 10%

Số câu:1a Số điểm: 2đ

Tỉ lệ:20%

Số câu:1 Số điểm:2đ Tỉ lệ:20%

Số câu:1 Số điểm:5đ Tỉ lệ:50%

Số câu:3 Số điểm: 10đ

Tỉ lệ:100%

4.3 Đề bài Tự luận: (10đ) Câu 1 : (3đ)

Chép lại những câu tục ngữ về thiên nhiên ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của những câu tục ngữ đó ?

Câu 2 : ( 2 điểm)

Trong bài “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” có nói: Tiếng việt rất giàu và đẹp. Vậy em hãy chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt?

Câu 3 : ( 5 điểm)

Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ. Dựa vào văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" và sự hiểu biết của em về Bác, hãy chứng minh sự giản dị của Bác? (Diễn đạt thành đoạn văn)

L

ưu ý : Trình bày đúng yêu cầu, sạch, đẹp.

Đáp án

Câu 1: Chép thuộc lòng 4 câu tục ngữ về thiên nhiên ( 2 điểm) 1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sang,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối, 2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

3. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.

4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

Nghệ thuật của các câu tục ngữ trên (1 điểm) - Đối ý, nói quá, ngắt nhịp, hoán dụ, giàu hình ảnh.

→Dự đoán được thời gian, thời tiết.

Cõu 2: Chứng minh sự giàu đẹp của tieỏng Vieọt ( 2 điểm) Tiếng Việt rất đẹp

-Giàu chất nhạc ( người ngoại quốc).

-Lối nói uyển chuyển ( giáo sĩ nước ngòai)

⇒Chứng cứ sắp xếp theo lối tăng tiến, bao quát: tốt lên vẻ đẹp của tiếng Việt.

b/ Tiếng việt rất giàu

- Có hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.

- Giàu về thanh điệu.

- Giàu hình tượng ngữ âm.

- Từ mới, cách nói mới.

⇒Dẫn chứng cụ thể, chi tiết: Thể hiện sự giàu có của Tiếng Việt.

- Sự giàu có của Tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của dân tộc.

Câu 3: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ( 5 điểm) a. Giản dị trong lối sống

* Trong sinh hoạt, làm việc - Bữa cơm chỉ có vài ba món...

- Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng...

- Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn... đến việc rất nhỏ...

-> Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, rất đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục.

=> Bác là người giản dị trong sinh hoạt cũng như trong công việc.

* Trong quan hệ với mọi người - Viết thư cho một đồng chí.

- Nói chuyện với các cháu miền Nam.

- Đi thăm nhà tập thể của công nhân…

-> Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu.

=> Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu quí tất cả mọi người.

b. Giản dị trong cách nói và viết:

- Không có gì quí hơn độc lập tự do.

- Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.

-> Đây là những câu nói nổi tiếng của Bác, mọi người dân đều biết.

=> Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người.

Lưu ý: Diễn đạt thành đoạn văn.

- Cách ăn:(dẫn chứng) -Cách ở :(dẫn chứng)

- Cách quan hệ với mọi người: (dẫn chứng) -Cách làm việc :(dẫn chứng)

-Cách nói và cách viết: (dẫn chứng) L

ưu ý : Trình bày đúngyêu cầu, sạch, đẹp.

5) Tổng kết và hướng dẫn học tập Thu bài, nhận xét lớp.

5.1 Hướng dẫn học tập

− Đối với bài học tiết này

+ Xem lại các kiến thức đã học về Văn học ở đầu HK II.

− Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “Ôn tập văn nghị luận”. Yêu cầu:

+ Xem lại toàn bộ các bài va9n nghị luận trong phân môn Văn đã học từ HK II đến nay.

+ Trả lời câu hỏi SGK.

6) Phụ lục

Tuaàn: 26. Bài 24 Tieát: 99

Ngày dạy : 28/2/2014 1. Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- HS biết được cách chuyển đổi câu chủ động thành những kiểu câu bị động.

- HS hiểu được mục đích và các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại

1. 2 Kĩ năng

- HS thực hiện được: đĐặt câu (chủ động –bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- HS thực hiện thành thạo: Sử dụng câu bị động trong sáng và đạt hiệu quả giao tiếp.

1. 3 Thái độ

- Thói quen: Thấy được sự đa dạng phong phú của câu trong Tiếng Việt.

- Tính cách: Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh họat trong nói và viết.

2. Nội dung học tập

- Các cách chuyển đổi câu bị động .

3.1 Giáo viên : Sách tham khảo, bảng phụ.

3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở tiết 94.

4. Tổ chức các hoạt động học tập

4. 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.

4. 2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

* Thế nào là câu chủ động, câu bị động ?

Cho ví dụ minh họa ? (6đ) + Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người,vật thực hiện một hoạt động hướng vào người,vật khác.

+ Câu bị động là câu có chủ ngữ là người,vật được hoạt động của người vật CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG

THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt)

* Nêu tên bài học hôm nay? Nêu nội dung chính của bài học? (2 đ)

khác hướng vào.

* Vídụ :Mẹ rửa chân cho bé . Câu chủ động - Bé được mẹrửa chân cho.Câu bị động.

+ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt).

ND chính: Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Trình bày + soạn bài 2đ.

4 3 Tiến trình bài học

Giới thiệu bài: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại có những cách nào? Tiết học hôm nay ta tiến hành tìm hiểu.

Hoạt động 1: 20 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: Cung cấp cho HS cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, viết đoạn văn có dùng câu chủ động và câu bị động.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, giải thích, phân tích mẫu, bảng phụ.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Cách chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động

GV treo bảng phụ, ghi VD1 SGK/64 Thảo luận (5phút).Sau đó lên trình bày.

* Hai câu sau có gì giống nhau và khác nhau?

- Xác định chủ thể,đối tượng của hoạt động.

- Xét về nội dung,hình thức.

HS lên bảng trình bày.

-Các nhóm khác nhận xét,góp ý.

Giáo viên nhận xét,chốt ý:

Giống nhau

-Đều miêu tả 1 sự việc.

-Đều là câu bị động.

Khác nhau

-câu a:có từ (được)

-câu b:không dùng từ (được)

* Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động?

HS: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

+ Chuyển từ (Cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm các từ bị, được vào sau từ (cụm từ) ấy.

+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu, lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hành động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu.

GV nhận xét,diễn giảng ,chốt ý,củng cố bằng

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(210 trang)
w