Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 90 - 93)

KIỂM TRA VĂNKIỂM TRA VĂN

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu

VD1: Cả câu a, b đều là câu bị động.

cách cho thêm ví dụ minh hoạ.

VD: Con trâu đã ăn hết bó cỏ ở ngoài đồng từ lâu.

Bó cỏ ở ngoài đồng đã được (con trâu)ăn hết từ lâu. Bó cỏ ở ngoài đồng đã ăn hết từ lâu.

GV treo bảng phụ, ghi VD3 SGK/64.

* Những câu trên có phải là câu chủ động không? Vì sao?

GV:2 câu này tuy có dùng từ bị và được nhưng không phải là câu bị động. Vì ta không thể chuyển đổi thành: Giải nhất được bạn em trong kì thi hs giỏi. Đau bị tay.

*Có phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động không ?

Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

HS đọc ghi nhớ SGK/64.

VD: Con trâu đã ăn hết bó cỏ ở ngoài đồng từ lâu.

- Bó cỏ ở ngoài đồng đã được con trâu ăn hết từ lâu.

- Bó cỏ ở ngoài đồng đã ăn đượchết từ lâu.

- Bó cỏ ở ngoài đồng đã ăn hết từ lâu.

VD3: Câu a, b không phải là câu bị động

• Ghi nhớ: SGK/64.

Hoạt động 2: 20 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, viết đoạn văn có dùng câu chủ động và câu bị động.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng câu chủ động và câu bị động.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Thảo luận nhóm, thuyết trình . (3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu bài

tập

O: HS đọc yêu cầu của bài tập SGK/65.

Bài tập 1 :Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.(Nhóm 1,3)

Bài tập 2 : Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động – một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau .

Bước 2 : Thảo luận, trình bày 0 :HS trao đổi theo bàn và trả lời.

HS nhận xét, GV chốt.

II. Luyện tập Bài 1SGK/ 65.

a/ Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ TK XIII.

- Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ TK XIII.

-Ngôi chùa ấy xây từ TK XIII.

b/ Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

- Tất cả các cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.

- Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.

c- Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.

- Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.

- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.

d/ Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.

- Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.

- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.

Bài 2 SGK/65.

a/ -Thầy giáo phê bình em.

- Em bị thầy giáo phê bình.

- Em được thầy giáo phê bình.

b/ -Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.

- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.

- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.

c/ -Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.

- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá.

- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá.

- Câu bị động dùng từ được có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu.

- Câu bị động dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.

5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết

GV treo bảng phụ.

* Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bi động?

(A). Năm nay, nông dân cả nước được 1 vụ mùa bội thu.

B. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ 30 năm trước đây.

C. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng.

D. Lan bị thầy giáo phê bình vì không làm BT về nhà.

* Câu bị động có từ “được” có hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?

(A). Tích cực. B. Tiêu cực.

C. Khen ngợi. D. Phê bình.

5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:

+ Học thuộc các ghi nhớ; xem lại bài tập.

+ Làm bài tập 3 SGK/65.

- Đụ́i với bài học tiờ́t sau: Chuẩn bị bài: “Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu ô . Yờu cầu :

+ Trả lời câu hỏi SGK.

+ Thế nào là cụm chủ - để mở rộng câu.

+ Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.

+ Xem trước bài tập.

6) Phụ lục

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(210 trang)
w