- Đụ́i với bài học tiờ́t sau: Chuẩn bị bài: “Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu(tt) ô . Yêu cầu :
+ Trả lời câu hỏi SGK.
+ Xem trước bài tập.
6) Phụ lục
Bài 25. Tiết 103 Tuần 27 Ngày dạy: 08/3/2014
1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức
- HS hiểu được những thiếu sót, lỗi các từ, câu, cách viết đoạn ở bài số 5.
- HS biết củng cố lại những kiến thức và kĩ năng để tạo lập một văn bản hoàn chỉnh.
1.2 Kỹ năng
- HS thực hiện được những kiến thức đã học ở bài viết số 5.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng tự sửa lỗi cho HS.
1.3 Thái độ
- Thói quen: Tạo cách xây dựng được văn bản hoàn chỉnh.
- Tính cách Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS.
2. Nội dung bài học - Sửa lỗi bài làm văn số 5.
3. Chuẩn bị
3.1 Giáo viên: bảng phụ.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu tiết 100.
4. Tổ chức các hoạt động học tập
4. 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Câu 1: Hãy nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh?(3 đ)
Câu 2: Một bài văn nghị luận thường gồm mấy phần chính. Đó là những phần nào? (5đ) Đáp án
Câu 1 : Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện 4 bước : tìm hiểu đề, tìm ý ; lập dàn bài ; viết bài ; đọc lại và sửa chữa.
Câu 2 : Một bài văn nghị luận gồm 3 phần : - Mở bài : Nêu luận điểm cấn được chứng minh.
- Thân bài : Nêu lí lẽ và dẩn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
- Kết bài : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.
Trình bày + soạn bài 2đ.
4. 3 Tiến trình bài học Giảng bài mới.
Hoạt động 1: 20 phút (1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS cách tạo lập văn bản và các bước tạo lập văn bản.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng tạo văn bản hoàn chỉnh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu.
(3) Các bước của hoạt động Giới thiệu bài :
Chúng ta đã cùng nhau viết bài TLV số 5: Đó là kiểu bài yêu cầu lập luận chứng minh. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1 : Đề bài
- Gọi HS đọc lại đề, GV ghi đề bài lên bảng.
Bước 2 : Phân tích đề
* Xác định yêu cầu của đề bài, thể loại?
- Thể loại: chứng minh.
- Yêu cầu: chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày lên kim”
Bước 3 : Nhận xét bài làm của HS
*Ưu điểm
- Một số em đáp ứng yêu cầu đề, ND tương đối hoàn chỉnh, có những lời văn, câu văn hay.
- Một số HS trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn thận.
GV nêu ra một số em khá tốt.
GV đọc bài văn, đọan văn hay cho cả lớp tham khảo.
*Tồn tại
- Còn 1 số bài làm sơ sài, chưa hoàn chỉnh.
- Một số em dùng từ, đặt câu chưa chính xác, sai nhiều lỗi chính tả.
GV nêu ra một số em còn chưa đạt.
GV đọc các bài chưa đạt.
4. Điểm, tỉ lệ
GV công bố điểm ,tỉ tệ cho cả lớp biết.
Lớp 7/1: 40 /41 bài - Điểm 1: 2 bài.
- Điểm 3 : 2 bài.
- Điểm 4: 9 bài.
- Điểm 5 -> 5,5: 8 bài.
- Điểm 6 - > 6,5: 6 bài.
- Điểm 7 ->7,5: 5 bài.
- Điểm 8 -> 8,5: 3 bài.
- Điểm 9: 5 bài.
Lớp 7/4: 41/42 bài
Đề bài : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày lên kim”
- Điểm 2: 2 bài.
- Điểm 3 ->3,5: 4 bài.
- Điểm 4 ->4,5 5: 8 bài.
- Điểm 5 -> 5,5: 5 bài.
- Điểm 6 - >6,5: 6 bài.
- Điểm 7 ->7,5: 9 bài.
- Điểm 8 -> 8,5: 6 bài.
- Điểm 9: 1 bài 5.Phát bài:
GV gọi đại diện 1 em học sinh lên phát bài cho các bạn.
Hoạt động 2: 20 phút (1) Mục tiêu
- Kiến thức: HS xây dựng bố cục văn bản theo yêu cầu đề bài tại lớp.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xây dựng hoàn chỉnh văn chứng minh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đàm thoại.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1 : Lập bố cục văn bản
* Bố cục của bài văn chứng minh gồm mấy phần ?chỉ cụ thể tùng phần ?
HS nhắc kiến thức cũ GV hướng dẫn HS.
xây dựng dàn bài theo yêu cầu của đề bài.
Gọi HS lập dàn bài.
Gv nhận xét,sửa sai
* Phần mở bài cần giới thiệu điều gì?
* Phần thân bài tả như thế nào?
* Phần kết bài ra sao?
Bước 2 : Sửa lỗi sai
GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai.
HS sửa.
GV nhận xét, sửa sai.
II/ Lập dàn bài a, Mở bài :
-Giới thiệu vấn đề : vai trò, ý chí và nghị lực…
-Hoàn cảnh : từ xưa đến nay.
-Dẫn lại: câu tục ngữ – tác giả.
b,Thân bài:
-Luận điểm: kiên trì sẽ dẫn đến thành coâng.
-Luận cứ:
+Lí lẽ:( giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ ).
+ Chứng minh bằng dẫn chứng : Lịch sử, thực tế, văn thơ.
c,Kết bài:
-Khẳng định lại vấn đề: chân lí.
-Mở rộng nâng cao vấn đề…
-Bài học : mọi người tu dưỡng đức tính…
Sửa lỗi sai
- Viết tắt, viết thiếu nét, viết các con số.
- Sai dấu chính tả : nhẫn nạy=> nhẫn nại, kiêm=> kim, xuyên năng => siêng năng … - Sai cách dùng từ : Cục sắt=> thanh sắt, chủ hoang=> chủ quan.…
- Sai cách đặt câu : Một tấm gương anh dũng=> Một tấm gương sáng. Kiên trì là một
quyết tâm dẫn đến thành công => Kiên trì là một yếu tố quan trọng để dẫn đến sự thành công. …
- Câu thiếu chủ ngữ.
- Đoạn văn còn thiếu mạch lạc, rời rạc.
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết
* Hãy nêu các bước chủ yếu của bài văn chứng minh?
5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:
+Viết lại hoàn chỉnh bài văn số 5.
- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài“ Tìm hiểu chung về cách lập luận giải thích”.Yêu cầu:
+ Trả lời câu hỏi SGK.
+ Mục đích của phương pháp giải thích.
+ Xem trước bài tập.
6) Phụ lục
Bài 25. Tieát: 104, 105 Tuần 27
Ngày dạy : 8/3/2014 1/ M ục tiêu
1. 1 Kiến thức
- HS hiểu được phương pháp lập luận giải thích.
- HS biết được yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
1. 2 Kó naêng
- HS thực hiện được: Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của văn bản này.
- HS thực hiện thành thạo: Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích và lập luận chứng minh.
1. 3 Thái độ
- Thói quen: Yêu thích văn giải thích.
- Tính cách: Biết giải thích một vấn đề.
2/ N ội dung học tập - Phương pháp giải thích.
3/ Chu ẩn bị
3.1 Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị tiết 103.
4/ T ổ chức các hoạt động học tập
4. 1 OÅn ủũnh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Ki ểm tra miệng : Không.
4. 3 Tiến trình bài học