ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN LUẬN

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 97 - 103)

Stt Tên bài Tác giả Đề tài NL Luận điểm PPlập luận 1 Tinh thần yêu

nước của nhân dân ta

Hồ Chí Minh

Tinh thần yêu nước của dân tộc VN

Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta

Chứng minh

2 Sự giàu đẹp

của Tiếng việt Đặng Thai Mai

Sự giàu đẹp của Tiếng việt

Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay, một thứ tiếng đẹp

Chứng minh kết hợp giải thích

3

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Đức tính giản dị của BH

Bác giản dị trong mọi phương diện : Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết

Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận 4

Ý nghĩa văn

chương Hoài

Thanh

Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người

Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu tình cảm con người

Giải thích kết hợp bình luận

2. Đặc sắc nghệ thuật của các bài văn nghị luận:

Tên bài Đặc sắc nghệ thuật

Tình thần yêu nước của nhân dân ta

- Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc.

Sự giàu đẹp của tiếng việt - Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh; luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.

Đức tính giản dị của BH - Dẫn chứng cụ thể, xác thực,toàn diện, kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận, lời văn giản dị và giàu cảm xúc

Ý nghĩa văn chương - Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn giản dị, kết hợp với cảm xúc; văn giàu cảm xúc

3.a.

THỂ LOẠI YẾU TỐ CHỦ YẾU VÍ DỤ

Truyện, ký(tự sự) - Cốt truyện - Nhân vật

- Nhân vật kể chuyện

Bài học đường đời đầu tiên, Buổi học cuối cùng, Cây tre Việt Nam...

Trữ tình

- Tâm trạng cảm xúc.

- Hình ảnh, vần, nhịp , nhân vật trữ tình

- Ca dao dân ca trữ tình - NQSH, Ntiêu, Tĩnh dạ

tứ,Lượm, Đêm nay Bác không ngủ....

Nghị luận

- Luận đề - Luận điểm - Luận cứ - Luận chứng

- Tình thần yêu nước của nhân dân ta

- Sự giàu đẹp của tiếng việt - Đức tính giản dị của BH - Ý nghĩa văn chương

Hoạt động 2: 15 phút (1) Mục tiêu

- Kiến thức: HS phân biệt đượcsự khác nhau giữa văn nghi luận và thể loại tự sự, trữ tình.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, đối chiếu, nhận xét văn nghị luận vói tự sự, trữ tình.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, chứng minh.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Bảng hệ thông , so sánh đối chiếu

các yếu tố tự sự, trữ tình với văn nghị luận

* Qua bảng thống kê đó em hãy nêu sự khác nhau giữa văn bản nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình ?

HS: Trả lời.

* Vậy những câu tục ngữ có thể xem là những văn bản nghị luận đặc biệt hay không?

* NL là gì? Văn bản NL phân biệt với các thể loại trữ tình, tự sự chủ yếu ở điểm nào?

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

Câu 3.b

- Văn nghị luận : chủ yếu dùng lí lẽ ,dẫn chứng và cách lập luận để thuyết phục người đọc

- Văn tự sự chủ yếu để kể chuyện, thơ tự sự có vần, nhịp, văn thơ trữ tình chủ ỵếu là bộc lộ cảm xúc.

- Có thể vì mỗi câu tục ngữ là một luận đề hình ảnh chưa được chứng minh.

Câu3.c

Mỗi câu tục ngữ thể hiện một ý kiến (LĐ) nhận định về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người....

* Ghi nhớ SGK.

5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết

GV treo bảng phụ.

* Mỗi thể loại (tự sự, trữ tình, NL) đều có những yếu tố đặc trưng của riêng mình mà không có ở bất kì 1 thể loại nào khác. Điều đó đúng hay sai?

A. Đúng. (B). Sai.

* Yếu tố nào có ở cả 3 thể loại: truyện, kí, thơ kể chuyện.

A. Tứ thơ. B. Vần nhịp.

(C). Nhân vật. D. Luận điểm.

5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này

+ Học các bài văn nghị luận trong phân môn văn.

- Đối với bài học tiết sau Chuẩn bị bài : bài “Sống chết mặc bay”. Yêu cầu:

+ Đọc văn bản.

+ Trả lời câu hỏi SGK.

6. Phụ lục

Tuaàn: 27. Bài 25 Tieát: 102

Ngày dạy : 5/3/2014 1. Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- HS biết được mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu.

- HS hiểu được các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

1. 2 Kĩ năng

- HS thực hiện được: Nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu, của cụm.

- HS thực hiện thành thạo: Sử dụng cụm C – V đặt câu trong khi nói, viết.

1. 3 Thái độ

- Thói quen: Thấy được sự đa dạng phong phú của câu trong Tiếng Việt.

- Tính cách: Giáo dục HS biết dùng cụm chủ vị để mở rộng câu trong sáng hiệu quả.

2. Nội dung học tập

- Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

3.1 Giáo viên : Sách tham khảo, bảng phụ.

3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở tiết 99.

4. Tổ chức các hoạt động học tập

4. 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.

4. 2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Câu 1: Để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cĩ những cách nào?

Cho ví dụ minh hoạ ?Cĩ lưu ý gì khi sử dụng từ “bị” và từ “được”?(6đ)

Câu 2: Nêu tên bài học hôm nay? Nêu nội dung chính của bài học? (2 đ)

Câu 1: Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( cụm từ) ấy.

- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

- Lưu ý: Không phải câu náo có các từ bị, được cũng là câu bị động.

Câu 2: Tên bài học: Dúng cụm C- V để mở rộng câu.

Nọi dung: + Thế nào là dùng cụm C- V để mở rộng câu.

+ Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu.

Trình bày + soạn bài 2đ.

4 3 Tiến trình bài học

Giới thiệu bài: Phân tích cấu trúc cú pháp của hai ví dụ sau : - Trời mưa,đường trơn.

- Nó bảo nó đi Đà Nẵng.

* Nhận xét kết cấu của hai câu trên ?

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

+ Câu “Nó bảo nó đi Đà Nẵng” có kết cấu một C-V nằm ngoài cùng,một kết cấu còn lại bị bao bên trong trong kết cấu chủ vị làm nòng cốt câu. Đây là kiểu câu phức và là hình thức mở rộng câu.

*GV: Để mở rộng câu, người ta thực hiện rất nhiều cách( như: Thêm trạng ngữ, phần phụ chú…) ngoài những cách trên người ta còn mở rộng bằng cách dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.

Hoạt động 1: 20 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: Cung cấp cho HS cách dùng cụm C- V để mở rộng câu.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện các cụm C – V, sử dụng cụm C – V trong các trường hợp để mở rộng.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, giải thích, phân tích mẫu, bảng phụ.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Tìm hiểu Thế nào là dùng cụm C-

V để mở rộng câu, Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu

GV treo bảng phụ ghi vd SGK/68.

HS đọc vd.

* Xác định cụm danh từ trong câu văn đó ? - Những tình cảm ta không có.

- Những tình cảm ta sẵn có.

HS: Thảo luận, trình bày.

GV: Chốt, ghi bảng.

* Vậy trong câu văn đó có mấy cụm danh từ ?

* Hãy nêu mô hình của cụm danh từ ? - HS:2 cụm danh từ

* Vậy thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Cho vd minh hoạ.

Bước 2: Tìm hiểu về các trường hợp dùng cụm c-v..

-HS: đọc 4 vd trong sgk.

* Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu ?

* Với câu a điều gì khiến người nói ( tôi) rất vui mừng, vững tâm ?

- Chị Ba đến.

* Theo dõi câu b và trả lời , khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta ntn?

- Tinh thần rất hăng hái

* Chú ý câu c trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể nói gì ?

- Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như

I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu

1. Tìm hiểu ví dụ Sgk/ 68:

- 2 cụm danh từ :

+ Những tình cảm ta/không có + Những tình cảm ta / sẵn có 2. Phân tích cấu tạo

Mô hình

PT TT PS

Những tình cảm ta/không có CN/VN Những tình cảm ta/sẵn có

CN/VN

+ Kết luận: Là dùng cụm chủ vị dưới hình thức giống một câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu

Ghi nhớ: Sgk

II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu

* Xét Ví dụ:

a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui mừng và vững tâm => Làm chủ ngữ

b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. => Làm vị ngữ

c. Trời sinh là sen để bao bọc cốm , bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để nằm ủ trong lá sen. => Làm phụ ngữ trong cụm động từ d. Nói cho đúng…. Cách mạng tháng tám thành công => Làm phụ ngữ trong cụm danh từ

=> Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm

trời sinh cốm để ủ trong lá sen

* Với câu d : Nói đúng ra phẩm giá tiếng việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào?

- Cách mạng tháng tám thành công

* Với mỗi cụm C-V trên đóng vai trò gì ?

* Trong những trường hợp nào có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu ?

HS: Đọc ghi nhớ sgk.

tính từ đều có thể cấu tạo bằng cụm C-V * Ghi nhớ Sgk /68- 69.

Hoạt động 2: 20 phút (1 ) Mục tiêu

- Kiến thức: HS nhận biết thành phần cụm C-V trong câu.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích thành phần câu.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Thảo luận nhóm, thuyết trình . (3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu bài

tập

HS đọc yêu cầu của bài tập SGK/69.

Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi cụm, cụm C-V làm thành phần gì ? HS thảo luận nhóm 3 phút.

Nhóm 1 : Câu a.

Nhóm 2 : Câu b.

Nhóm 3 : Câu c.

Nhóm 4 : Câu d.

Bước 2 : Thảo luận, trình bày 0 :HS trao đổi theo bàn và trả lời.

HS nhận xét, GV chốt.

II. Luy ện tập

Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi cụm, cụm C-V làm thành phần gì ? a/ -Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.->Làm PN trong cụm DT

b/ -Trung đội trưởng Bính / Khuôn mặt đầy đặn.

->Làm VN.

c/ -Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.

->Làm PN trong cụm DT, PN trong cụm ĐT d/ -Bỗng một bàn tay đập vào vai / khiến hắn giật mình. ->Làm CN, làm PN của ĐT.

5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết

GV treo bảng phụ.

* Theo em, KN cụm C – V có đồng nhất với Cn và VN của câu hay không?

(A). Không. B. Có.

* Cụm C – V được gạch dưới trong câu văn “Bố về là 1 tin vui” làm thành phần gì trong câu?

(A). CN. B. VN.

C. Bổ ngữ. D. Định ngữ.

5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:

+ Học thuộc các ghi nhớ; xem lại bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(210 trang)
w