LUYỆN NÓI:BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 136 - 139)

LUYỆN NÓI:BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ

GV ghi đề lên bảng.

HS đọc đề, ghi đề vào tập.

* Hãy xác định yêu cầu, thể loại qua đề trên?

HS trả lời.

GV nhận xét, ghi lại.

* Dựa vào dàn ý chung của văn chứng minh, em hãy lập dàn ý chi tiết cho đề trên?

HS nêu lại dàn ý chi tiết, HS khác nhận xét, sửa, bổ sung.

GV treo bảng phụ có ghi dàn ý chi tiết- giảng, chốt lại cho HS.

Đề bài :Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy?

Dàn bài a. Mở bài

- Dẫn dắt: có nhà văn nói "Sách là ...con người"

- Loại sách em thích đọc nhất...

b. Thân bài

- ích lợi của việc đọc sách - Những loại sách em thích đọc - Tại sao em thích đọc sách đó?

+ Vì đúng tâm tư, lứa tuổi

+ Vì cung cấp những kiến thức bổ ích, mở rộng hiểu biết về nhiều lĩnh vực: học tập, lao động, quan hệ xã hội...

+ Vì sách trình bày đẹp, hấp dẫn...

- Những loại sách em không thích đọc: nội dung xấu

c. Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa của thói quen đọc sách

Đề bài: Vì sao những tấn trò mà Va ren bày ra với Phan Bội Châu lại được Nguyễn ái Quốc gọi là những trò lố ?

1. Tìm hiểu đề và tìm ý - Kiểu bài: Giải thích.

- ND: Những trò lố của Va ren.

2. Lập dàn bài

MB: -Đi thẳng vào vấn đề cần giới thiệu.

Những trò lố được Nguyễn ái Quốc chỉ ra qua hành vi, lời nói của Va ren có ý nghĩa nh thế nào ? Vì sao Nguyễn ái Quốc kết luận nh thế ? Chúng ta hãy tập trung tư tưởng để tìm hiểu.

TB:

- Thật thế những trò lố của Va ren chính là bản chất lừa bịp, gian manh, xảo quyệt, lố bịch... của một tên thực dân sắp nhận chức toàn quyền ở Đông Dương.

- Cái trò lố lăng đó thể hiện qua hành động và lời nói của Va ren :

+ Những trò lố bịch đó hoàn toàn tương phản với việc làm cụ thể của viên toàn quyền.

+ Làm cho cụ Phan dửng dưng, lạnh nhạt, chẳng quan tâm.

- Hai nhân vật thể hiện hai tính cách đối lập nhau:

+ Va ren đại diện cho phe phản động, gian

trá,lố bịch.

+ Phan Bội Châu là chiến sĩ CM kiên cường, bất khuất, là bậc anh hùng xả thân vì nước.

- Những trò lố bịch đó thật trơ trẽn vì nó đã tố cáo bản chất xảo quyệt của lũ cướp nước.

KB: Nói chung khi xác định những trò lố bịch của Va ren, Nguyễn ái Quốc muốn đưa ra trước công luận bản chất gian trá của bọn thực dân.

Đề bài: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình.

Dàn bài 1. MB:

Giới thiệu TG – TP, vấn đề cần giải thích.

2. TB:

Giải thích ý nghĩa cụm từ Sống chết mặc bay.

Giải thích lí do vì sao TG đặt tên cho TP như vậy.

3. KB:

Ý nghĩa nhan đề TP.

Hoạt động 2: 20 phút (1) Mục tiêu

- Kiến thức: Giúp HS thực hành các bước của bải văn giải thích.

- Kĩ năng: Rèn luyện cách viết bài văn lập luận giải thích.

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đàm thoại.

(3) Các bước của hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1 : Luyện nói trước lớp

GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm.

* Dựa vào dàn ý chi tiết trên, em hãy viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài qua đề trên?

GV giao việc cho HS.

Nhóm 1,2 đoạn mở bài.

Nhóm 3,4 đoạn thân bài.

Nhóm 5,6 đoạn kết bài.

HS tiến hành thảo luận nhóm, 2 bàn / nhóm.

Trình bày qua tờ giấy.

GV: Gọi mỗi nhóm 1 HS lên bảng trình bày, Gv hướng dẫn cho HS:

- Khi lên trình bày có lời chào, giới thiệu tên, nhóm.

- Sau khi trình bày xong cần có lời cảm ơn người nghe và xin góp ý cho bài hoàn chỉnh hơn.

GV: Lưu ý HD HS cách nhận xét:

II/ Thực hành trên lớp Luy

ện nói trước lớp

HS viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.

Tự do trình bày trước lớp có sửa chữa của giáo viên.

- Tư thế, tác phong đứng nói trước lớp.

- Giọng điệu ngôn ngữ, lời nói.

- Phần trình bày so với yêu cầu đạt hay chưa?

- Việc dùng từ, câu có mạch lạc, liên kết không?

GV: HS trình bày xong, GV nhận xét – Ghi điểm, động viên mỗi nhóm.

GV: Sau cùng GV nói lại một bài văn mẫu, hay cho cả lớp rút kinh nghiệm bản thân.

5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết

* GV treo bảng phụ.

* Điền 1 từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

VH là… (1) của tiếng nói, người viết văn là người dùng tiếng nói để… (2) đời sống, diễn tả…

(3) con người. Cho nên học… (4) thì phải học tiếng nói, trước hết là học lời ăn tiếng nói của quần chúng.

(1) A. giá trị. (B). NT. C. biện pháp. D. cầu nối.

(2). (A). Diễn tả. B. sao chép. C. xây dựng. D. thiết kế.

(3). A. nhân cách. B. linh hồn. (C). tâm hồn. D. công việc.

(4). A. học vấn. B. học viết. C. phát biểu. (D). viết văn.

5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:

+ Xem dàn bài lập trên lớp và viết thành bài hoàn chỉnh. ( GV hướng dẫn )

- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “trả bài viết tập làm văn số 6”. Yêu cầu:

+ Xem lại bài viết số 6.

+ Đọc và tự sửa lỗi.

6) Phụ lục

Tuaàn: 29. Bài 28 Tieát: 113

Ngày dạy : 23. 3. 2014 1/ Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- HS biết được Sơ giản về tác giả Hà Ánh Minh.

- HS hieồu được thể loại bỳt kớ. Thấy được giỏ trị nghệ thuật của ca Huế. Và vẻ đẹp của con người xứ Huế.

1. 2 Kó naêng

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II rất chi tiết (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(210 trang)
w