trạng ngữ.
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết
5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:
+Xem lại kiến thức Văn và Tiếng Việt.
- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài“ Đọc thêm : Quan âm thị Kính”.Yêu cầu:
+ Đọc văn bản.
+ Tìm hiểu thể loại kịch.
+ Trả lời câu hỏi SGK.
6) Phụ lục
Bài 28. Tiết 116 Tuần 30 Ngày dạy: 29/3/2014
1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức
- HS hiểu được những thiếu sót, lỗi các từ, câu, cách viết đoạn ở bài số 6.
- HS biết củng cố lại những kiến thức và kĩ năng để tạo lập một văn bản hoàn chỉnh.
1.2 Kỹ năng
- HS thực hiện được những kiến thức đã học ở bài viết số 6.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng tự sửa lỗi cho HS.
1.3 Thái độ
- Thói quen: Tạo cách xây dựng được văn bản hoàn chỉnh.
- Tính cách Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS.
2. Nội dung bài học - Sửa lỗi bài làm văn số 6.
3. Chuẩn bị
3.1 Giáo viên: bảng phụ.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu tiết 112.
4. Tổ chức các hoạt động học tập
4. 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Kiểm tra miệng:
4. 3 Tiến trình bài học Giảng bài mới.
Tiết này chúng ta sẽ trả bài làm văn số 6 để giúp các em nhận ra những thiếu sót trong bài làm cũng như những mặt mà các em đã làm được.
Hoạt động 1: 20 phút (1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS cách tạo lập văn bản và các bước tạo lập văn bản.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng tạo văn bản hoàn chỉnh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1 : Đề bài
- Gọi HS đọc lại đề, GV ghi đề bài lên bảng.
Bước 2 : Phân tích đề
* Xác định yêu cầu của đề bài, thể loại?
- Thể loại: Biểu cảm.
- Yêu cầu: Viết về loài cây bất kỳ mà em yêu quí.
Bước 3 : Nhận xét bài làm của HS
*Ưu điểm
- Một số em đáp ứng yêu cầu đề, ND tương đối hoàn chỉnh, có những lời văn, câu văn hay.
- Một số HS trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn thận.
GV nêu ra một số em khá tốt.
GV đọc bài văn, đọan văn hay cho cả lớp tham khảo.
*Tồn tại
- Còn 1 số bài làm sơ sài, chưa hoàn chỉnh.
- Một số em dùng từ, đặt câu chưa chính xác, sai nhiều lỗi chính tả.
GV nêu ra một số em còn chưa đạt.
GV đọc các bài chưa đạt.
4. Điểm, tỉ lệ
GV công bố điểm ,tỉ tệ cho cả lớp biết.
Lớp 7/1: 37/40 bài - Điểm TB : 5 bài.
- Điểm trên TB : 7 bài.
- Điểm khá : 10 bài.
- Điểm giỏi : 15 bài.
Lớp 7/4: 36/41 bài
- Điểm dưới TB, TB : 8 bài.
- Điểm trên TB : 2 bài.
- Điểm khá : 6 bài.
- Điểm giỏi : 10 bài.
5.Phát bài:
GV gọi đại diện 1 em học sinh lên phát bài cho các bạn.
Đề bài : Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ : ôĐi một ngày đàng học một sàng khụn ằ Hóy giải thích câu tục ngữ đó.
Hoạt động 2: 20 phút (1) Mục tiêu
- Kiến thức: HS xây dựng bố cục văn bản theo yêu cầu đề bài tại lớp.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xây dựng hoàn chỉnh văn chứng minh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đàm thoại.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bước 1 : Lập bố cục văn bản
* Bố cục của bài văn giải thích gồm mấy phần ?chỉ cụ thể tùng phần ?
HS nhắc kiến thức cũ GV hướng dẫn HS.
xây dựng dàn bài theo yêu cầu của đề bài.
Gọi HS lập dàn bài.
Gv nhận xét,sửa sai
* Phần mở bài cần giới thiệu điều gì?
* Phần thân bài tả như thế nào?
* Phần kết bài ra sao?
Bước 2 : Sửa lỗi sai
GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai.
HS sửa.
GV nhận xét, sửa sai.
II/ Lập dàn bài
+ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều để mở rộng tầm hiểu biết + Thân bài
- Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa.
- Nêu dẫn chứng.
+ Kết bài
- Khẳng định lại ý nghĩa điều cần giải thích.
- Mở rộng và nâng cao vấn đề.
Sửa lỗi sai
- Viết tắt, viết thiếu nét, viết các con số.
- Sai dấu chính tả : trao dồi=> trau dồi, sấu=> xấu, sàn => sàng …
- Sai cách dùng từ : Kích lệ => khích lệ, trí ốc => trí óc, kiến thước => kiến thức, dốt nói => dốt nát, tâm đắt => tâm đắc, mông muốn => mong muốn.…
- Sai cách đặt câu : học hỏi nhiều điều trên đất nước=> học hỏi nhiều điều trong cuộc sống(gồm có trong nước và nước ngoài).
Học hỏi là yêu cầu rất thiết yếu để nhân dân ta với cả nhân loại từ xưa cho đến ngày nay
=> Từ xưa cho đến nay, học hỏi là một yêu cầu thiết yếu đối với nhân dân ta và với cả nhân loại. …
- Câu thiếu chủ ngữ.
- Đoạn văn còn thiếu mạch lạc, rời rạc.
- Chép văn mẫu quá nhiều.
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết
* Hãy nêu các bước chủ yếu của bài văn giải thích?
5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học tiết này:
+Xem lại bài viết số 6.
- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài“ Tìm hiểu chung về văn bản hành chính”.Yêu cầu:
+ Thế nào là văn bản hành chính ?
+ Trả lời câu hỏi SGK.
+ Xem trước bài tập.
6) Phụ lục
Tuaàn: 30. Bài 29 Tieát: 117
Ngày dạy : 29. 3. 2014 1/ Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- HS biết được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.
- HS hieồu được Túm tắt được nội dung vở chốo Quan Âm Thị Kớnh, nội dung, ý nghĩa và 1 số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật,...) của trích đoạn Nỗi oan hại chồng.
1. 2 Kó naêng
- HS thực hiện được: Đọc- tìm hiểu thể loại sân khấu chèo.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng phân tích nội dung, nghệ thuật vở chèo.
3.Thái độ
- Thói quen: Yêu mến môn văn học.
- Tính cách: Biết yêu thương ngưởi phụ nữ trong xã hội phong kiến.
2/ N ội dung học tập
- Thân phận, địa vị người phụ nữ trong quan hệ gia đình và hôn nhân Phong kiến.
3/ Chu ẩn bị
3. 1 Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo.
3. 2 Học sinh: Chuẩn bị ở tiết 113.
4/ T ổ chức các hoạt động học tập
4. 1 OÅn ủũnh t ổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Ki ểm tra miệng : Kiềm tra sự chuẩn bị của HS.
Câu 1: Ca Huế có những làn điệu nào? Hãy nêu những nét đặc sắc của từng làn điệu? (6đ) Câu 2: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu có tên là gì ? Cho biết nội dung chính của bài học hôm nay? (2đ)
Đáp án Câu 1
+Hò: Đánh cá, , giả gạo. . . +Lí: Con sáo , hòai nam. . .
+Nam: Nam ai, nam bình, nam xuaân. . . -Tình cảm và cung bậc:
+Buồn bã, náo nức, ấm tình người.
+Lòng khát khao mong chờ…
-Nguồn gốc và những đặc sắc:
+Ca nhạc dân gian.
+Ca nhạc cung đình.
⇒Sôi nổi, vui tươi, phong phú về nội dung, giàu làn điệu và những con người rất đổi tài hoa.