CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NO & PTNT BÌNH THU N
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Việt Nam
Ban Tổ chức Lao động và Tiền lương nghiên cứu, đề xuất kiện toàn mô hình tổ chức hoạt động KDNH theo hướng vừa tập trung, vừa phân tán. Trụ sở chính có trung tâm thanh toán xử lý chứng từ tập trung, ban hành các cơ chế, chính sách; chi nhánh là bộ phận thu thập, tiếp nhận hồ sơ, xem xét, đánh giá khách hàng. Trước mắt, Ban Tổ chức Lao động và Tiền lương nghiên cứu, đề xuất sắp xếp tổ chức bộ phận KDNH tại các chi nhánh loại I và loại II hoạt động TTQT trực tiếp phù hợp với tính chất nghiệp vụ và tạo thuận lợi cho khách hàng.
Nghiên cứu thành lập bộ phận Tuân thủ chuyên trách về hoạt động phòng chống rửa tiền, tuân thủ cấm vận để quản lý và hỗ trợ chi nhánh trong các giao dịch TTQT, chuyển tiền.
Tuyển dụng, bố trí cán bộ KDNH phù hợp, ổn định và có chính sách đãi ngộ nhằm thu hút và nâng cao năng suất lao động.
Thực hiện tuyển dụng và bố trí cán bộ có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn và trình độ ngoại ngữ làm nghiệp vụ TTQT - KDNT; tăng số lượng cán bộ TTQT, tối thiểu mỗi chi nhánh phải có tối thiểu 2 cán bộ TTQT, trong đó có ít nhất 1 cán bộ chuyên trách, 1 lãnh đạo kiểm soát cấp phòng và 1 lãnh đạo chi nhánh phê duyệt.
Thành lập tổ chuyên gia đầu ngành chuyên về thanh toán quốc tế bao gồm những cán bộ có chứng chỉ CDCS, có kinh nghiệm, có trình độ để tư vấn, giải đáp vướng mắc cho chi nhánh khi cần thiết.
Nghiệp vụ KDNH đòi hỏi cán bộ phải có trình độ, có năng lực, có kinh nghiệm; hơn nữa đây là nghiệp vụ hiệu quả, thuộc nhóm các nghiệp vụ phức tạp và có tỷ suất lợi nhuận cao nhất trong số các nghiệp vụ ngân hàng nên cần bố trí cán bộ phải nắm vững kiến thức pháp luật trong và ngoài nước, các tập quán thương mại quốc tế. Vì vậy, cần có chính sách đãi ngộ phù hợp với cán bộ KDNH để thu hút nguồn nhân lực chất lương cao, nhiệt huyết với công việc; (i) Hạn chế luân chuyển cán bộ TTQT (tối thiểu 5 năm luân chuyển 1 lần); (ii) Tạo điều kiện cho cán bộ TTQT được tập trung vào chuyên môn, không kiêm nhiệm các công việc khác; (iv) Có chế độ lương, thưởng cho cán bộ TTQT tương đương với chế độ cho cán bộ tín dụng.
Đổi mới hình thức, phương thức và đối tượng đào tạo đối với nghiệp vụ KDNH.
Đổi mới hình thức đào tạo: Trường đào tạo xây dựng và triển khai hình thức đào tạo online về kiến thức TTQT - KDNT cơ bản, các tập quán, tiêu chuẩn TTQT, đào tạo ngoại ngữ, kỹ năng bán hàng, tiêu chuẩn điện SWIFT, kiến thức pháp luật, phòng chống rửa tiền.
Định kỳ tổ chức tập huấn các văn bản, quy trình, quy chế liên quan đến hoạt động ngoại hối, TTQT, KDNT của Chính phủ, NHNN, Agribank; thường xuyên cập nhật cho chi nhánh các kiến thức, tiêu chuẩn TTQT mới.
Tổ chức đào tạo cho cán bộ tín dụng nắm vững nghiệp vụ TTQT cơ bản để phát triển và bán chéo sản phẩm, cán bộ kế toán và giao dịch viên nắm vững về nghiệp vụ chuyển tiền để kịp thời tư vấn cho khách hàng cá nhân. Ngược lại, đào tạo cán bộ TTQT về kỹ năng và kiến thức thẩm định, phân tích khách hàng pháp nhân để phối hợp thu hút, lựa chọn khách hàng tiềm năng.
Hàng năm, phát hành bộ tài liệu cập nhật thông tin các vụ việc, các vướng mắc phát sinh từ giao dịch TTQT hàng ngày của các chi nhánh và các NHTM khác để chi nhánh rút kinh nghiệm và có thêm các bài học trong quá trình xử lý nghiệp vụ.
Xây dựng chính sách khách hàng ổn định, phù hợp với từng thời kỳ, bảo đảm cạnh tranh với các NHTM trên địa bàn.
Trung tâm Chăm sóc và hỗ trợ khách hàng phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin xây dựng và ban hành tiêu chí phân loại khách hàng theo nhóm. Căn cứ từng nhóm khách hàng, Ban Khánh hàng Lớn, Ban Tín dụng và ĐCTC phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng gói sản phẩm liên kết tín dụng - tài trợ thương mại - thanh toán quốc tế với ưu đãi về phí, tỷ giá, lãi suất đối với KH XNK. Trước mắt, Trung tâm Chăm sóc và Hỗ trợ khách hàng phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin xây dựng hệ thống tích điểm theo giao dịch tự động để có chính sách phí, lãi suất phù hợp; tùy vào mức điểm khách hàng tích lũy để xây dựng cơ chế ưu đãi cho khách hàng phù hợp.
Xây dựng cơ chế phí, tỷ giá, lãi suất thu hút được khách hàng mới, giữ được khách hàng cũ.
Ban Tín dụng, Ban Kế hoạch Nguồn vốn phối hợp với Ban ĐCTC rà soát lại các quy chế, quy định về cấp tín dụng để xây dựng các chính sách ưu đãi về cấp tín dụng nhằm thu hút khách hàng xuất nhập khẩu (về cấp hạn mức tín dụng, về lãi vay, điều kiện vay vốn, hồ sơ, thủ tục vay vốn, công tác điều chỉnh kế hoạch dư nợ ngoại tệ…); xây dựng gói sản phẩm liên kết tín dụng - tài trợ thương mại - thanh toán quốc tế với ưu đãi về phí, tỷ giá, lãi suất đối với KH XNK.
Tổ khách hàng FDI nhanh chóng triển khai các chích sách thu hút khách hàng FDI. Hiện nay, một số chi nhánh tại các khu vực: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Trung du Bắc Bộ thành công trong việc tiếp cận đối tượng khách hàng này nên tốc độ tăng trưởng TTQT - KDNT nhanh nhất trong toàn hệ thống.
Do đó, nên tập trung xây dựng chính sách hỗ trợ chi nhánh tiếp cận, thu hút và giữ chân khách hàng FDI tại các khu vực này.
Trung tâm Vốn nghiên cứu xem xét lại cơ chế tỷ giá mua bán nội bộ đối với các chi nhánh, có cơ chế hỗ trợ cho các chi nhánh có lượng ngoại tệ bán nhiều cho Trụ sở chính; điều chỉnh tỷ giá kịp thời nhằm hỗ trợ chi nhánh có được tỷ giá mua bán tốt nhất với khách hàng.
Phát triển sản phẩm dịch vụ tiện ích mới về nghiệp vụ KDNH.
Ban ĐCTC phối hợp với các Ban liên quan nghiên cứu triển khai một số sản phẩm dịch vụ tiện ích mới như: (i) Chuyển tiền đồng JPY phí OUR trọn gói; (ii) Chuyển tiền nhanh đồng USD sang Campuchia đối với trường hợp người hưởng lợi không có tài khoản tại Chi nhánh Agribank Campuchia; (iii)Nhóm sản phẩm thanh toán L/C đặc thù (L/C giáp lưng, L/C có điều khoản đỏ, Standby L/C),
Ban Tín dụng phối hợp với Ban ĐCTC nghiên cứu, xem xét, triển khai một số sản phẩm tài trợ thương mại gồm: Bao thanh toán xuất khẩu, bao thanh toán nhập khẩu, các loại hình sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu (tài trợ hàng lưu kho, cho vay thế chấp bằng L/C); Gói sản phẩm liên kết giữa tín dụng - thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại.
Ban ĐCTC đầu mối đánh giá và đề xuất về việc tham gia SWIFT GPI; Trung tâm Công nghệ thông tin đề xuất về khả năng công nghệ; Trung tâm Thanh toán xây dựng lộ trình và giải pháp tích hợp triển khai dịch vụ SWIFT GPI nhằm cung cấp sản phẩm tiện ích cho khách hàng, hạn chế phí tra soát, nâng cao uy tín và vị thế của Agribank trong hoạt động TTQT, dịch vụ cho khách hàng trên nguyên tắc bảo đảm an toàn và hiệu quả và xem xét triển khai dịch vụ cung cấp sổ phụ qua điện SWIFT MT940 cho khách hàng.
Mở rộng và phát triển dịch vụ Thanh toán biên mậu
Do tính chất đặc thù của nghiệp vụ TTBM cũng như xét đến việc đây là một trong những sản phẩm dịch vụ mũi nhọn của Agribank, Ban ĐCTC cần nghiên cứu triển khai một số giải pháp để phát triển thị trường TTBM, triển khai TTBM qua CBPS với thị trường Trung Quốc.
Thường xuyờn theo dừi chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc, diễn biến tỷ giá đồng CNY để nắm được xu hướng và có những chính sách điều chỉnh kịp thời, phù hợp trong toàn hệ thống.
Hiện nay, NHNN không cho phép mở tài khoản Nostro đồng CNY tại Trụ sở chính nên Agribank nghiên cứu xây dựng cơ chế điều hòa tập trung đồng CNY tại
một chi nhánh đầu mối TTBM - chi nhánh đó đóng vai trò điều hòa tập trung đồng CNY cho toàn hệ thống.
Xây dựng và đổi mới hệ thống công nghệ thông tin
Trung tâm Công nghệ thông tin cần phối hợp với các đơn vị có liên quan: (i) Hoàn thiện triển khai cung ứng dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ qua kênh Internet Banking; (ii) Nghiên cứu để ứng dụng phát triển công nghệ trong hoạt động thanh toán biên mậu: triển khai TTBM qua CBPS với thị trường Trung Quốc.
Tăng cường hoạt động quảng bá, khuyến mại dịch vụ TTQT - KDNT
Ban ĐCTC cần phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các chương trình khuyến mại ưu đãi dành riêng cho các doanh nghiệp XNK và triển khai định kỳ hàng năm, thống nhất trong toàn hệ thống; xây dựng chương trình quảng bá dịch vụ thanh toán biên mậu, dịch vụ Thanh toán quốc tế đến tất cả các khách hàng trên toàn quốc.
KẾT LU N CHƯƠNG 3
Chương 3 của luận văn đã khái quát được định hướng phát triển hoạt động TTQT của Agribank nói chung và Agribank Bình Thuận nói riêng. Trên cơ sở kết hợp những kết quả đạt được từ nghiên cứu ở chương 2 bao gồm nguyên nhân của tồn tại hạn chế và các nhân tố tác động đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ TTQT của Agribank Bình Thuận, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động TTQT cả về quy mô và chất lượng bao gồm: (i) Giải pháp về marketing và quảng bá thương hiệu Agribank, (ii) Giải pháp về sản phẩm dịch vụ TTQT, (iii) Giải pháp về nguồn nhân lực, (iv) Giải pháp về chính sách khách hàng.
Ngoài các nhóm giải pháp trên, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước, Agribank Việt Nam để hỗ trợ hoạt động TTQT tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
KẾT LU N CHUNG
Trong xu thế hội nhập và phát triển, vấn đề phát triển hoạt động TTQT là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM nói chung và Agribank nói riêng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, thúc đẩy các ngân hàng – trong đó có Agribank Bình Thuận tìm ra giải pháp để thúc đẩy phát triển hoạt động TTQT tại ngân hàng mình.
Luận văn đã đạt được các mục tiêu sau: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động TTQT và phát triển hoạt động TTQT, (ii) Đánh giá sự phát triển hoạt động TTQT tại Agribank Bình Thuận dưới góc độ quan điểm ngân hàng và quan điểm khách hàng, từ đó xác định được những thành công, những tồn tại và nguyên nhân của những thành công và tồn tại đó, (iii) Những giải pháp cần thực hiện để phát triển hoạt động TTQT tại Agribank Bình Thuận theo định hướng đề ra.
Hoạt động TTQT tại Agribank Bình Thuận thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng đồng thời cũng tồn không ít hạn chế. Những hạn chế này một phần xuất phát từ nguyên nhân khách quan , nhưng phần lớn là là các nguyên nhân chủ quan về phía ngân hàng. Để phát triển hoạt động TTQT, Agribank Bình Thuận cần khắc phục những nguyên nhân chủ quan một cách triệt để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT đồng thời chủ động có kế hoạch đối phó với các nguyên nhân khách quan nhằm hạn chế rủi ro và các rào cản trong quá trình phát triển.
Phát triển hoạt động TTQT là một đề tài không mới nhưng là lĩnh vực nhận được sự quan tâm của các NHTM nói chung và Agribank Bình Thuận nói riêng.Với các kết quả nghiên cứu của luận văn này, tác giả hy vọng có thể đóng góp các ý kiến, đề xuất, giải pháp cho Ban lãnh đạo Agribank Bình Thuận nhằm tận dụng lợi thế, khắc phục hạn chế và đẩy mạnh phát triển hơn nữa hoạt động TTQT, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển an toàn và bền vững của Agribank Bình Thuận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
Đinh Xuân Trình 2012, Giáo trình Thanh toán quốc tế trong ngoại thương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Đinh Phi Hổ 2009, Mô hình định lượng đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng ứng dụng cho hệ thống NHTM. Tạp chí phát triển kinh tế, số 26 tháng 5-6/2009, trang 7-12.
Huỳnh Thị Thanh Thảo 2017, Ảnh hưởng của dịch vụ ngân hàng quốc tế đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính , kỳ 2, tháng 2/2017, trang 8-15.
Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2010, hát tri n sự đo lư ng tài sản thương hiệu trong thị trư ng dịch vụ, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học kinh tế TP HCM.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008, hân tích d liệu nghiên cứu với SPSS, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.
Nguyễn Đình Thọ, 2013. hương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Hà Nội: NXB Lao động xã hội.
Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang 2007, Nghiên cứu khoa học marketing, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia.
Nguyễn Thị Cẩm Thủy 2012, Nhận diện rủi ro nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng thương mại trong hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 126, tháng 11/2012, trang 59-66.
Nguyễn Thành Công 2015, Các mô hình đo lư ng chất lượng dịch vụ ngân hàng, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 20 tháng 01-02/2015, trang 43-54.
Nguyễn Thị Hồng Hải 2006, Xu hướng lựa chọn các phương thức thanh toán quốc tế và vấn đề đặt ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 53, tháng 10/2006, trang 21-25.
Nguyễn Văn Tiến 2004, Hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng Thương mại, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 7, tháng 03/2004, trang 33-36.
Trần Nguyễn Hợp Châu 2012, Nâng cao năng lực TTQT của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 122, tháng 7/2012,trang 5-20.
Tài liệu nội bộ Agribank Bình Thuận 2014-2018, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Bình Thuận 2014-2018, Agribank Binh Thuận.
Agribank 2014-2018, Báo cáo thư ng niên Agribank năm 2014-2018, Agribank.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
A.Parasuraman, Valarie A. Zeithaml, Leonard L.Berry 1985, A concept mode of service quality and its implications for future reseach, Journal of marketing, Vol.
49, pp.41-50
A.Parasuraman, Valarie A. Zeithaml, Leonard L.Berry 1988, A multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality, Journal of Retailing, Vol.
64, pp.12-40
Christian Gronroos 1984, A service quality mode anh its marketing implications, European Journal of marketing, Vol. 18, pp. 36-44.
J.Joseph Cronin, Jr & Steven A.Taylor 1992, Measuring service Quality: A Reexamination and Extension, Journal of Marketing, Vol. 56, pp.55-68.
Mohd. Adil, Dr. Odai Falah Mohammad Al Ghaswyneh, and Alaa Musallam Albkour, 2013, Servqual and servperf: A review of measures in services makerting, Vol. 13, pp. 65-75
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
Loai hinh doanh nghiep
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Nha nuoc 10 4.7 4.7 4.7
Trach nhiem huu han 104 49.1 49.1 53.8
Co phan 73 34.4 34.4 88.2
Lien doanh 17 8.0 8.0 96.2
100% von nuoc ngoai 8 3.8 3.8 100.0
Total 212 100.0 100.0
Thoi gian su dung
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Duoi 1 nam 16 7.6 7.6 7.6
Tu 1 den 5 nam 45 21.2 21.2 28.8
Tu 5 den 10 nam 74 34.9 34.9 63.7
Tren 10 nam 77 36.3 36.3 100.0
Total 212 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
TC1 212 1 5 3.51 1.047
TC2 212 1 5 3.47 1.058
TC3 212 1 5 3.20 1.189
TC4 212 1 5 3.12 1.054
TC5 212 1 5 3.43 1.161
DU1 212 1 5 3.15 1.058
DU2 212 1 5 2.98 .988
DU3 212 1 5 3.22 1.011
DU4 212 1 5 2.97 1.112
NL1 212 1 5 3.34 .966
NL2 212 1 5 3.61 1.072
NL3 212 1 5 3.56 .985
NL4 212 1 5 3.25 1.195
NL5 212 1 5 3.28 .977
NL6 212 1 5 3.27 1.189
DC1 212 1 5 3.09 1.056
DC2 212 1 5 3.16 1.013
DC3 212 1 5 3.11 .978
DC4 212 1 5 2.85 1.107
DC5 212 1 5 3.07 .909
DC6 212 1 5 3.14 1.113
PT1 212 1 5 3.34 1.183
PT2 212 1 5 3.31 .930
PT3 212 1 5 3.79 1.171
PT4 212 1 5 3.36 1.024
PT5 212 1 5 3.28 1.129
PT6 212 1 5 3.37 .953
PT7 212 1 5 3.35 .996
UT1 212 1 5 3.13 1.114
UT2 212 1 5 3.16 1.024
UT3 212 1 5 3.15 1.192
UT4 212 1 5 3.11 0.989
UT5 212 1 5 3.18 .976
UT7 212 1 5 3.09 1.146
HL1 212 1 5 3.31 1.086
HL2 212 1 5 3.29 1.107
HL3 212 1 5 3.35 1.192
Valid N
(listwise) 212
PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
N of Items
.676 5
Item-Total Statistics Scale Mean
if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
TC1 12.78 5.131 .381 .650
TC2 13.19 4.372 .438 .621
TC3 13.46 4.259 .407 .638
TC4 13.11 4.391 .420 .629
TC5 13.64 4.024 .520 .581
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
N of Items
.682 4
Item-Total Statistics Scale Mean
if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
DU1 9.55 3.311 .530 .575
DU2 9.74 3.539 .419 .646
DU3 9.41 3.190 .557 .555
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
N of Items
.811 6
Item-Total Statistics Scale Mean
if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
NL1 15.56 7.755 .544 .787
NL2 15.79 7.173 .630 .767
NL3 15.64 7.872 .581 .779
NL4 15.77 8.131 .570 .782
NL5 15.70 8.335 .544 .787
NL6 15.75 7.762 .567 .782
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
N of Items
.768 6
Item-Total Statistics Scale Mean
if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
DC1 15.36 7.275 .486 .741
DC2 15.28 7.607 .556 .725
DC3 15.37 7.106 .550 .723
DC4 15.32 7.829 .430 .753
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
N of Items
.880 7
Item-Total Statistics Scale Mean
if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
PT1 18.52 15.483 .749 .852
PT2 18.23 16.991 .707 .859
PT3 18.45 15.756 .726 .855
PT4 18.39 17.690 .581 .873
PT5 18.74 15.871 .734 .854
PT6 18.57 17.497 .628 .868
PT7 18.35 17.964 .544 .878
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
N of Items
.818 7
Item-Total Statistics Scale Mean
if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
UT1 21.16 8.619 .582 .801
UT2 21.24 8.714 .607 .797
UT3 21.16 8.315 .642 .791
UT4 21.09 9.087 .499 .814
UT5 21.03 8.710 .594 .799
UT6 21.15 8.498 .570 .803