HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 26 - 30)

- Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học - Kĩ năng: Hệ thống kiến thức đã học b. Nội dung

- Trả lời các câu hỏi trong bài c. Sản phẩm

- Bút màu, bút dạ, giấy a3d. Tổ chức thực hiện d. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ

Hãy vẽ sơ đồ tư huy hệ thống lại kiến thức về prôtêin - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

GV thu lại sản phẩm của HS và nhận xét, chuẩn kiến thức.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNGa. Mục tiêu a. Mục tiêu

- Xác định được nhu cầu prôtêin của mỗi người

b. Nội dung

Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi liên quan đến protein

c. sản phẩm

Nội dung cần đạt

- Với một người bình thường, hoạt động nhẹ nhàng, ít tập thể dục: 0,8 – 1g protein/ 1 kg thể trọng/ một ngày sẽ là con số cần thiết tối thiểu.

+ CT: Khối lượng cơ thể (KLCT) (kg) x 0,8 = Lượng Prôtêin tối thiểu cần tiêu thụ mỗi ngày. - Với người tập thể hình, vận động viên:

+ Đối với nữ 2,2 - 2,6g protein/kg cân nặng. + Đối với nam 2,3 - 3,3g protein/kg cân nặng. + CT: Khối lượng cơ thể (KLCT) (kg) x 2,2 = Lượng Protein tối thiểu cần tiêu thụ 1 ngày

* Hàm lượng prôtêin trong một số thực phẩm thơng thường

Nhóm thịt cá Nhóm ngũcốc Nhóm rau xanh Nhóm hoa quả Thịt heo: 18– 22 % Gạo nếp: 8.2 % Đậu Hà Lan: 21.6 % Cam: 1.9 % Thịt bò: 21 % Gạo tẻ: 7.6 % Đậu nành: 36.8 % Chuối tiêu:

1.5 %Thịt gà: 20 % Ngô: 8 – 10% Đậu xanh: 22.0% Đu đủ: Thịt gà: 20 % Ngô: 8 – 10% Đậu xanh: 22.0% Đu đủ:

1 % Gan bò: 22 % Khoai lang: 0.8% Đậu Phộng: 24.3 % Táo:

0.9 %Gan heo: 19.8 Gan heo: 19.8

% Khoai tây: 2% Đậu cove: 22.1% Cá: 17– 22 % Bánh mì: 7.8 – 8 % Cà rốt: 1 – 1.5 % Trứng gà: 13- 14.8% Kê: 12 % Xúp lơ: 2 – 2.5 % d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV đưa ra cách tính lượng prơtêin tối thiểu cơ thể cần trong 1 ngày đối với từng nhóm người khác nhau. Hướng dẫn HS cách tính nhu cầu prơtêin của cơ thể mình.

HS tính lượng prơtêin tối thiểu bản thân cần cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày, lên khẩu phần ăn phù hợp cho bản thân để cung cấp đủ prôtêin cho cơ thể.

- Bước 3: Thảo luận

GV nhận xét, chốt kiến thức.

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Đọc phần Em có biết (SGK – Trang 26) - Trả lời câu hỏi/bài tập (SGK – Trang 25) - Đọc bài 6: Axit nuclêic

TIẾT 6: AXIT NUCLEIC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu hoạt động: a. Mục tiêu hoạt động:

- Củng cố lại kiến thức đã học lớp 9 về axit nucleic

b. Nội dung

Xem video trao nhầm con tại Hà Nội

d. Tổ chức thực hiện - Bước 1: Giao nhiệm vụ

Giáo viên cho HS xem clip về việc trao nhầm con ở Hà Nội. Đặt câu hỏi: Dựa vào kĩ thuật nào mà gia đình có thể xác định đúng con ruột của mình?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.

- Bước 3: Thảo luận, trao đổi

GV mời một số HS trả lời và bổ sung

- Bước 4: GV đặt vấn đề đi vào bài mới

Chúng ta đã biết xét nghiệm ADN là việc cần thiết để tìm lại người thân và ADN là một đại phân tử nằm trong nhóm axit nucleic. Vậy Axit nucleic là gì? Chúng có cấu trúc và chức năng như thế nào và tại sao từ ADN có thể xác định được chính xác bố mẹ, anh, chị em mình? Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 6: Axit nucleic.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của ADN a. Mục tiêu.

- Trình bày được cấu tạo và chức năng ADN - Biết cách làm mơ hình khơng gian ADN

b. Nội dung

Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của ADN

c Sản phẩm

Nội dung cần đạt I. Axit đêoxiribonucleic

1. Cấu trúc của ADN

- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nuclêôtit. - Nuclêôtit gồm 3 thành phần:

+ đường 5C (đường pentozơ) + nhóm phơtphat( H3PO4)

+ 1 trong 4 loại bazơnitơ A,T,G,X → Có 4 loại nucleotic là A, T, G, X.

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo 1 chiều xác định tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.

- Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết Hidro giữa các bazơnitơ của các nucleotic theo NTBS.

* Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 lk hidro, G lk với X bằng 3 lk hidro.

- Hai chuỗi polinu của ADN xoắn đều quanh 1 trục tạo nên 1 xoắn kép đều giống 1 cầu thang xoắn, trong đó mỗi bậc thang là một cặp bazơ nito, tay thang là phân tử đường và nhóm phơtphat.

- Khoảng cách giữa 2 cặp bazơ nito là 3,4 A0

2. Chức năng của ADN

- Mang thông tin di truyền: số lượng, thành phần, trình tự các nuclêơtit đặc trưng cho từng ADN.

– Bảo quản thơng tin di truyền: mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.

– Truyền đạt thơng tin di truyền: ADN có khả năng nhân đơi. .

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm Axit Nucleic đã học. Axit Nucleic có mấy loại? - GV yêu cầu Hs quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của ADN và hình 6.1 để trả lời các câu

hỏi sau:

- ADN cấu tạo theo nguyên tắc nào? Đơn phân là gì? Cấu tạo của 1 đơn phân? - Các Nu trên 1 mạch liên kết với nhau như thế nào?

- Giữa 2 mạch các Nu liên kết với nhau bằng liên kết gì? - Thế nào là nguyên tắc bổ sung?

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ (3-5 người/ nhóm) và giao nhiệm vụ nhóm: sử dụng nguyên liệu để làm thành mơ hình cấu trúc khơng gian ADN và nêu chức năng ADN

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm sử dụng nguyên liệu để làm thành mơ hình cấu trúc khơng gian AND và nêu chức năng ADN

- Bước 3: Thảo luận, trao đổi

- HS hoàn thành sản phẩm trong 5 phút.

- Đại diện các nhóm thuyết trình đặc điểm mơ hình cấu trúc khơng gian AND vừa làm được và chức năng ADN

- Bước 4: Kiểm tra, đánh giá

- Đánh giá và nhận xét ý thức hoạt động và kết quả trình bày của các nhóm. Hồn thiện kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của ARN a. Mục tiêu

- Trình bày được cấu tạo và chức năng ARN

- Phân biệt 3 loại ARN

- Phân biệt cấu trúc ADN và ARN

b. Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w