Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 146 - 149)

- Đáp án PHT PHT 3: Các giai đoạn nhân lên của virut trong tếbào vật chủ Giai đoạnHoạt động của virut

2- Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut

- Thuốc trừ sâu từ virut, có tính ưu việt: + Có tính đặc hiệu cao, khơng gây độc hại. + Có thể tồn tại rất lâu ngồi cơ thể cơn trùng. + Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.

d, Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VSV, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG* Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân/nhóm * Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân/nhóm

Bước 1: Giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

(?) Virút có thể gây bệnh trên những đối tượng nào? (?) Kể tên các bệnh do virut gây ra?

- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, các nhóm thảo luận và hồn thành nội dung PHT 4: Các loại virut kí sinh gây bệnh

Loại virút kí sinh Kí sinh ở VSV (phagơ) sinh ở TV Kí sinh ở cơn trùng Kí sinh ở người và ĐV Đặc điểm Tác hại Phòng tránh

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I trang 121 + 122 SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

(?) Nguyên nhân nào khiến bình ni vi khuẩn đang đục (do chứa

nhiều VK) bỗng nhiên trở nên trong?

(?) Làm gì để tránh nhiễm phage trong ngành cơng nghiệp vi

sinh?

(?) Tại sao virut gây bệnh cho TVkhông tự xâm nhập vào trong tế

bào?

(?) Ba bệnh sốt phổ biến ở Việt Nam: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm

não Nhật Bản? Theo em bệnh nào do virut gây ra và cách phịng chống như thế nào?

Liên hệ: Có một thời gian ở vùng trồng vải thiều, trẻ em hay bị

viêm não và người ta đổ cho vải thiều. Em có ý kiến gì về điều này?

(?) Em hãy đề xuất 1 số biện pháp phòng bệnh do virut gây ra? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế, thực hiện nhiệm vụ.

- HS đọc thông tin SGK. Thảo luận nhóm. nêu được:

+ Bình ni vi khuẩn từ đục trở nên trong là do nhiễm phagơ.

+ Để tránh nhiễm phagơ trong công nghiệp VSV cần phải: Đảm bảo vô trùng trong sản xuất; giống VSV phải sạch virut và nghiên cứu tuyển chọn giống kháng virut.

+ Do thành TBTV dày và khơng có thụ thể.

+ Bệnh sốt xuất huyết do virut Dengue ; Bệnh viêm não Nhật Bản do virut polio gây ra. + Bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh gây ra (lăng quăng = bọ gậy).

+ B/ pháp phòng tránh các bệnh trên: khi ngủ cần phải có màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát những nơi muỗi đẻ,....

- HS vận dụng kiến thức và hiểu biết nêu được:

+ Vải thiều không phải là ổ chứa virut gây bệnh.

+ Vải thiều chín có một số lồi chim và côn trùng ăn, những loài này mang virut.

+ Phải do muỗi hút máu của những loài này rồi đốt vào người mới gây bệnh.

+ Đề xuất: Cần tuyển chọn những chủng VSV, giống vật

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Trao đổi giữa HS và GV.

Bước 4: Đánh giá kết quả.

ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN* Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân/nhóm * Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân/nhóm Bước 1: Giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành nhiều nhóm (2 hs cùng bàn = 1 nhóm), yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Kể tên một số ứng dụng của virút trong thực tiễn?

Câu 2. Interferon là gì?

Câu 3. Tại sao virut được sử dụng như 1 vật vận chuyển gen?

Câu 4. Nêu ưu điểm của việc chế tạo thuốc trừ sâu từ virút?

(?) Vì sao trong sản xuất nơng nghiệp cần sử dụng thuốc trừ sâu từ

virut?

(?) Thuốc trừ sâu từ virut có ưu điểm như thế nào?

- GV nhận xét và bố sung: ở Việt Nam đã sản xuất thuốc trừ sâu

chứa virut Baculo diệt nhiều loại sâu ăn lá.Thuốc được bọc 1 màng keo chỉ tan trong đường ruột của côn trùng, khi màng keo tan virut mới chuyển sang dạng hoạt động để gây chết sâu.

(?) Hãy nêu tầm quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây

dựng một nền nơng nghiệp an tồn và bền vững?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế, thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Trao đổi giữa HS và GV.

Bước 4: Đánh giá kết quả.

nuôi cây trồng sạch bệnh,vệ sinh tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh…

- HS thảo luận nhóm, nêu được

khái niệm interferon.

- HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế trả lời: do tính độc hại của thuốc hố học đến con người và mơi trường sống nên biện pháp phịng trừ sinh học ngày càng được xã hội quan tâm

- HS đọc SGK nêu được 3 ưu điểm của thuốc trừ sâu từ virut. + Virut có tính đặc hiệu cao, khơng gây độc hại cho người, động vật và cơn trùng có ích. + Có thể tồn tại rất lâu ngồi cơ thể cơn trùng (10 năm). + Dễ sản xuất, hiệu quả cao, giá thành thấp.

Hoạt động 3: Tìm hiểu Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

a. Mục tiêu :

- Trình bày được khái niệm, tác nhân gây bệnh và cách lây truyền của bệnh truyền nhiễm.

- Phân biệt phương thức lây truyền và cách phòng tránh các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut. - Trình bày được khái niệm miễn dịch.

- Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, giữa miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.

- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng quan sát, phân tích khái qt kiến thức, kỹ năng thuyết trình. - Giáo dục bảo vệ cơ thể phịng tránh các bệnh do virut gây ra.

b. Nội dung:

- GV giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm (4 nhóm nhỏ), phân cơng mỗi nhóm tìm hiểu về 1 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương theo các tiêu chí: tên bệnh, tác nhân gây bệnh, thời gian bùng phát bệnh trong năm, cách phịng tránh. Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình.

- Trên lớp, GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4hs/nhóm), yêu cầu các nhóm lắng nghe và trả lời các câu hỏi, hoàn thành PHT

c, Sản phầm:

- Đáp án PHT (Phụ Lục)

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 146 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w