Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 57 - 62)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:a. Mục tiêu hoạt động a. Mục tiêu hoạt động

Giúp học sinh nhận biết được tất cả các hoạt động sống của sinh vật là một chuỗi các phản ứng cần đến sự xúc tác của enzime.

b. Nội dung

-GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ (2 HS) trả lời:

1- Khi hầm giò heo, muốn giò heo nhanh mềm các em sẽ thấy Mẹ hay hầm chung với đủ xanh, Vậy trong đu đủ xanh phải có chất gì giúp giị heo nhanh mềm?

2- Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại khơng tiêu hóa được xenlulơzơ? -HS thảo luận nhóm nhỏ thực hiện yêu cầu của GV

c. Sản phẩm

+ đu đủ xanh có enzim giúp phân giải protein trong giị heo.

+ Ở ĐV nhai lại (Trâu, bị, dê, cừu,...) trong dạ dày có VSV cộng sinh có khả năng phân giải xenlulơzơ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a. Mục tiêu a. Mục tiêu

-HS biết được khái niệm enzime, cấu trúc hóa học và cấu trúc khơng gian của enzime. -HS có thể giải thích được vì sao mỗi loại enzime chỉ tác động lên 1 loại cơ chất xác định. -HS trình bày được cơ chế tác động của enzime.

-HS biết được những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzime, từ đó có thể giải thích các hiện tượng trong thực tế (riêu cua, sữa đông thành sữa chua...)

-HS biết được vai trị của enzime trong q trình chuyển hóa vật chất.

b. Nội dung

- Cấu trúc, đạc tính của enzim - Chức năng của enzim

c. Sản phẩmI- Enzim: I- Enzim:

1. Khái niệm:

- Là chất xúc tác sinh học, có bản chất prơtêin, hình thành trong tế bào sống, hoạt động ở điều kiện bình thường của cơ thể sống.

- Làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị biến đổi sau phản ứng.

- Enzim 1 thành phần (Protein ).

- Enzim 2 thành phần (Protein kết hợp với các chất khác không phải prơtêin).

- Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc khơng gian đặc biệt liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động. Cấu hình khơng gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình khơng gian của cơ chất, giúp cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.

3. Cơ chế tác động:

E + S E – S SP + E

( E: Enzim; S: Cơ chất; E – S: Phức hợp trung gian; SP: Sản phẩm) - Mỗi enzim chỉ xúc tác cho 1 hay 1 vài phản ứng nhất định.

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng

1. Nhiệt độ Mỗi enzim có nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa → tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.

2. Độ pH Mỗi enzim hoạt động ở 1 pH nhất định. Đa số enzim hoạt động tối ưu pH = 6 – 8.

3. Nồng độ cơ

chất Với 1 lượng enizm xác định, nếu tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tínhenzim tăng dần sau đó dừng lại (vì các trung tâm hoạt động của enziim đã được bão hòa)

4. Nồng độ enzim Với 1 lượng cơ chất xác định, khi lượng enzim càng cao thì hoạt tính enzim càng tăng

5. Chất hoạt hóa

hay ức chế enzim - chất hoạt hóa: làm tăng hoạt tính enzim.- chất ức chế: kìm hãm hoạt tính enzim

d. Tổ chức thực hiện Bước 1 : Giao nhiệm vụ :

-Gv chia lớp học thành 6 nhóm nhỏ:

+Nhóm 1: GV u cầu HS quan sát ví dụ sau và trả lời 1số câu hỏi:

VD:

H? - Enzim là gì? Bản chất của enzim? H? - Thế nào là cơ chất?

H? - Vì sao enzime 1 chỉ tác động lên cơ chất 2 mà không tác động lên cơ chất 1 và 3? Từ đó nêu cấu trúc của enzime.

+Nhóm 3: yêu cầu HS quan sát H 14.1/57SGK, mô tả lại cơ chế tác động của enzime.

+Nhóm 4: yêu cầu HS quan sát đồ thị ảnh hưởng của nhiệt độ, độ pH đến hoạt tính enzime và trả lời câu hỏi:

H? - Hoạt tính của enzime là gì?

H? - Thế nào là nhiệt độ tối ưu của enzim? So sánh nhiệt độ tối ưu của enzim ở VK suối nước nóng và người.

Tại sao khi qua nhiệt độ tối ưu → tốc độ phản ứng giảm nhanh → enzim mất hoạt tính? H? - Cho biết mối quan hệ giữa độ pH và hoạt tính enzime.

+Nhóm 5: u cầu HS quan sát đồ thị ảnh hưởng của nồng độ enzime và nồng độ cơ chất đến hoạt tính enzime và trả lời câu hỏi:

H? - phân tích mối quan hệ giữa

+ nồng độ cơ chất và hoạt tính enzim (A). + nồng độ enzim và hoạt tính enzim (B).

 Rút ra nhận xét gì ?

+Nhóm 6: u cầu HS quan sát hình ảnh về tác động của chất ức chế và chất hoạt hóa enzime và trả lời câu hỏi:

H? - Thế nào là chất hoạt hóa enzim, chất ức chế enzim?

***Sau thời gian 2p cho mỗi nhóm, GV yêu cầu các nhóm đưa bài thảo luận của nhóm mình cho nhóm kế cạnh (nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3… nhóm 6 chuyển cho nhóm 1), các nhóm dùng bút màu đỏ để ghi thêm ý kiến của nhóm mình vào bài. Các nhóm sẽ chuyển như vậy cho đến khi bài trở về chỗ nhóm cũ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghiên cứu SGK và hình ảnh để hồn thành nhiệm vụ được giao.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

GV gọi HS từng nhóm trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về vai trị của enzime trong q trình chuyển hóa vật chất a. Mục tiêu:

-HS trình bày được vai trị của enzime trogn q trình chuyển hóa vật chất, -biết được nguyên nhân của các bệnh lí rối loạn chuyển hóa.

b. Nội dung:

-Vai trị của enzime trong q trình chuyển hóa vật chất. -Kĩ thuật công não.

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w