C. lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công D tấn công vật chủ khi đã có sinh vật khác tấn cơng.
a, Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bố
cảnh mới,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b, Nội dung: - GV nêu 1 số câu hỏi mở rộng:
Câu hỏi 1: Tên virut gây bệnh cúm A như H1N1, H3N2, H5N1 có ý nghĩa như thế nào?
Câu hỏi 2: Sưu tầm các hình ảnh và tư liệu về sự nguy hiểm và tầm quan trọng virut gây ra đối với
đời sống con người, sản xuất nơng nghiệp và y học,...(theo 4 nhóm phân cơng).
- GV đưa ra tình huống: Nếu vơ tình dẫm phải bơm kim tiêm hoặc vật nhọn mà nghi ngờ có nhiễm HIV, em sẽ xử lí như thế nào?
c, Sản phẩm
- Câu trả lời của HS: - Bình tĩnh lấy vật gây tổn thương ra khỏi cơ thể, đến chỗ có vịi nước sạch để rửa vết thương. Tốt nhất là nên để máu tự chảy ra và rửa vết thương theo chiều máu chảy. Tuyệt đối khơng bóp, nặn máu ở vết thương. Sau đó, lấy xà bơng để sát trùng và rửa sạch.
- Dùng thuốc sát khuẩn để sát trùng rồi dùng băng gạc nếu vết thương lớn, băng cá nhân nếu vết thương nhỏ để băng bó lại.
- Trong vòng 24 giờ phải đến cơ sở y tế để được xử lý nhanh và đúng cách nhất. Nhớ nêu rõ tình huống xảy ra tai nạn, tình trạng của vật gây tổn thương (bơm kim tiêm cũ/mới, có dính máu khơng), cách bạn đã sơ cứu... cho y bác sĩ biết.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi thực tiễn
Hướng dẫn: Vận dụng kiến thức chủ đề Virut và bệnh truyền
nhiễm
* Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:
GV nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung kiến thức.
- Đưa ra câu trả lời cho tình huống trên.
V. PHỤ LỤC:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: CẤU TẠO CỦA VIRUT
Thành phần Cấu tạo Chức năng
Vỏ prôtêin (Capsit) - Gồm các đơn vị prôtein gọi là capsôme.
- Bao bọc axit nuclêic để bảo vệ
Lõi axit nuclêic (Hệ gen)
- Chỉ chứa AND hoặc ARN là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.
- Là hệ gen của virut quyết định sự nhân lên của virut
Vỏ ngoài có gai glicoprotein - Gồm lớp lipit kép và protein. - Mặt vỏ ngồi có các gai glicơprơtein. - Bảo vệ
- Nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU HÌNH THÁI CỦA VIRUTHình Hình
thái
Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối Cấu trúc hỗn hợp
Đặc điểm Gồm nhiều Capsome ghép đối xứng thành vịng xoắn
Các chuỗi Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt giác đều (VR Ađênô) hay các Capsome ghép lại thành hình cầu (VR HIV).
Đầu do các Capsome hình tam giác ghép lại → khối đa diện. Đi: hình trụ
Hình
dạng Hình que, sợi hoặchình cầu Hình khối Hình phức tạp
Lõi axit nucleic
ARN đơn, xoắn. Khơng vỏ ngồi.
ADN kép, xoắn hay 2 sợi ARN đơn. ADN xoắn kép. Khơng vỏ ngồi. Loại virut VR khảm thuốc lá, VR bệnh dại, VR cúm, VR sởi
VR bại liệt, VR hecpet (nhiễm khuẩn da – mụn nước), VR Ađênô (viêm họng, mũi, phế quản, phổi, tiêu chảy cấp)
VR đậu mùa, Phagơ T2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA PHAGƠGiai đoạn Hoạt động của virut Giai đoạn Hoạt động của virut
1- Hấp phụ Có sự liên kết đặt hiệu giữa gai glicoprotein hoặc protein bề mặt của virut với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
2- Xâm nhập
Đối với VR động vật: Đưa cả nuclêocapsit vào tế bào chất, sau đó mới cởi bỏ vỏ ra để giải phóng Axit nuclêic.
Đối với Phagơ thì chỉ có phần vỏ được tuồn vào trong, cịn vỏ ở bên ngoài. 3- Sinh
tổng hợp
VR sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các thành phần của virut(trừ 1 số virut có enzim riêng tham gia sinh tổng hợp)
4- Lắp ráp Lắp phần vỏ và phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh. 5- Phóng
thích
Vi rút phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngồi + virut làm tan tế bào gọi là virut độc.
+ virut không làm tan tế bào gọi là virut ơn hịa.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH GÂY BỆNHNội dung Nội dung
phân biệt
Kí sinh ở TV Kí sinh ở VSV Kí sinh ở cơn trùng Kí sinh ở người, động vật Đặc - Virút xâm nhập nhờ các
vết thương của thực vật. - Xâm nhập trựctiếp - Chỉ kí sinh ở cơntrùng (cơn trùng là vật chủ)
- Khả năng lây lan nhanh
điểm - Virút từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cầu sinh chất - Kí sinh ở cơn trùng, sau đó nhiễm vào người và động vật - Mức độ nguy hiểm cao Tác hại
- Gây nhiều bệnh như xoăn lá cây cà chua, thân bị lùn hay còi cọc….
- Gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh
- Chúng kí sinh ở những côn trùng ăn lá cây, làm hại cây trồng - Gây nhiều bệnh nguy hiểm Phòng tránh Chọn giống sạch bệnh, luân canh, vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt côn trùng truyền bệnh
Vô trùng trong sản xuất
Tiêu diệt côn trùng là trung gian truyền bệnh -Tiêm vacxin - Vệ sinh nơi ở, cách li nguồn bệnh, sống lành mạnh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP DO VIRUTLoại Loại bệnh Bệnh đường hơ hấp Bệnh đường tiêu hóa Bệnh hệ thần kinh Bệnh đường sinh dục Bệnh da Bệnh thường gặp
Viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (SARS), viêm phổi cấp (Covid – 19),...
Viêm gan A, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày – ruột,......
Viêm não, viêm màng não, bại liệt, bệnh dại,..... HIV/ AIDS, hecpet (bóng nước sinh dục, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung), viêm gan B, C,........ Đậu mùa, mụn cơm, sởi,....... Phương thức lây truyền Virut từ khơng khí qua niêm mạc mũi vào mạch máu tới các nơi của đường hô hấp.
- Virut qua miệng → nhân lên trong mô bạch huyết → vào máu đến các cơ quan tiêu hóa/ vào xoang ruột theo phân ra ngoài.
- Virut vào cơ thể = nhiều con đường: hô hấp, tiêu hóa, niệu → vào máu → tới HTK trung ương hoặc theo dây TK ngoại vi. Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục. - Virut qua đường hô hấp vào máu đến da. - Lây qua tiếp xúc trực tiếp hay đồ dùng hàng ngày. Cách phòng tránh Cách li nguồn bệnh, vệ sinh môi trường.
Vệ sinh ăn uống. Cách li nguồn bệnh, vệ sinh mơi trường. An tồn trong truyền máu và quan hệ tình dục. Cách li nguồn bệnh, vệ sinh cá nhân, môi trường.
Nội dung phân biệt
Miễn dịch không đặc hiệu
(miễn dịch tự nhiên) Miễn dịch đặc hiệu
Khái niệm
là loại miễn dịch tự nhiên, mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng ngun → khơng có tính đặc hiệu.
là miễn dịch được hình thành khi có kháng ngun xâm nhập → có tính đặc hiệu.
Cơ chế tác động
- Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao, đường hô hấp, nước mắt,…). - Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy).
- Hình thành kháng thể làm kháng nguyên (tác nhân gây bệnh) không hoạt động được.
- Tế bào T độc tiết Protein độc làm tan tế bào nhiễm → virut không hoạt động được.
Bao gồm
- Hệ thống da, niêm mạc, nhung mao (đường hô hấp), nước mắt, nước tiểu,..... - Một số chất hóa học. - Một số VSV có ích trong cơ thể.
Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào
Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào
Tế bào limphô B của cơ thể tạo ra kháng thể.
( Kháng thể là các protein tan trong máu, sữa, dịch bạch huyết).
Tế bào limphô T đặc hiệu (tế bào T độc tiết ra protein – perforin để phá hủy các kháng nguyên là VK, virut, TB ung thư). Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể → kháng nguyên không hoạt động được.
TB limpho T tiết protein độc làm tan TB nhiễm (TB chứa mầm bệnh) → mầm bệnh (vi khuẩn, virut) không nhân lên được.
ÔN TẬP PHẦN VI SINH VẬTI. Mục tiêu I. Mục tiêu