Hs: nộp bài tập theo nhóm.

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 86 - 90)

PHỤ LỤC 1: ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU HỌC TẬP(Hệ thống hóa kiến thức cơ bản) (Hệ thống hóa kiến thức cơ bản) 1. Thành phần hóa học của tế bào

Phiếu học tập số 1:Ơn tập kiến thức thành phần hố học của tế bàoTên Cấu tạo chung hoặc nêu tên Tên Cấu tạo chung hoặc nêu tên

các nguyên tố Chức năng chung

Các nguyên tố đại

lượng C, H, O, N, P, S, Mg, K, Ca

+ Cấu tạo tế bào và các hợp chất hữu cơ chất hữu cơ

Nguyên tố vi

lượng Fe, Cu, Zn, Mo, Mn, I, ..

+ Cấu tạo enzim, chuyển hoá vật chất… vật chất…

Cacbonhidrat

+ Cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H,O O

+ Theo nguyên tắc đa phân,đơn phân là đường đơn. đơn phân là đường đơn.

+ Cung cấp và dự trữ năng lượng cho tế bào lượng cho tế bào

Lipit

+ Không cấu tạo theo nguyêntắc đa phân. tắc đa phân.

+ Dự trữ năng lượng

+ Cấu tạo nên nhiều hợp chất sinh học quan trọng sinh học quan trọng

Protein

+ Cấu tạo theo nguyên tắc đaphân, đơn phân là axit, amin. phân, đơn phân là axit, amin. + Đa dạng.

Có nhiều chức năng: Cấu tạo, xúc tác, điều hoà trao đổi chất, xúc tác, điều hoà trao đổi chất, dự trữ, kháng thể…

Axit nucleic

ADN: + Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là tắc đa phân, đơn phân là nucleotit

+ Kích thước lớn hơn ARN.+ Đa dạng + Đa dạng

ADN: Lưu trữ, bảo quản và tryền đạt thông tin di truyền tryền đạt thông tin di truyền

ARN: + Cấu tạo theo nguyêntắc đa phân, đơn phân là tắc đa phân, đơn phân là nucleotit

+ Kích thước nhỏ hơn ADN.+ Có 3 loại: mARN, tART, + Có 3 loại: mARN, tART, rARN.

ARN: Mỗi loại có một chức năng khác nhau năng khác nhau

2. Cấu trúc tế bào

Phiếu học tập số 2: Ôn tập kiến thức cấu trúc tế bàoPhân biệt Các thành Phân biệt Các thành phần chính Cấu trúc ( Sơ lược) Chức năng ( tóm tắt) Tế bào nhân sơ

Thành tế bào Cấu tạo từ peptidoglican peptidoglican - Bảo vệ và quy định hình dạng tế bào Màng sinh chất Hai lớp photpholipit và protein xen kẽ - Vận chuyển các chất có chọn lọc

Tế bào chất Chứa riboxom Nơi diễn ra các hoạt động sốngVùng nhân Chưa có màng Vùng nhân Chưa có màng

bao bọc

Trung tâm điều khiển mọi hoạtđộng sống động sống

Tế bào nhân thực nhân thực

Nhân Màng kép Trung tâm điều khiển mọi hoạtđộng sống động sống

Lưới nội chất

trơn Màng đơn

Tổng hợp lipit, chuyển hoáđường, phân huỷ chất độc đối đường, phân huỷ chất độc đối với cơ thể.

Lưới nội chất

hạt Màng đơn

Tổng hợp prôtêin cho tế bào vàprôtêin xuất bào prôtêin xuất bào

Bộ máy gôngi Màng đơn Lắp ráp, đóng gói và phân phốicác sản phẩm của TB. các sản phẩm của TB.

Ti thể Màng kép

Tổng hợp ATP : cung cấp nănglượng cho mọi hoạt động sống lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.

Lục lạp Màng kép Chuyển hoá quang năng thànhhoá năng ( Quang hợp). hoá năng ( Quang hợp).

Màng sinh chất Màng kép

-Trao đổi chất có chọn lọc.- Thu nhận thông tin cho TB. - Thu nhận thông tin cho TB. - Giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết TB lạ.

3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Phiếu học tập số 3: Ôn tập các kiểu vận chuyển các chất qua màng sinh chấtNội dung Vận chuyển thụ Nội dung Vận chuyển thụ

động Vận chuyển chủ động Xuất bào – nhập bào Khái niệm - Là phương thức vận chuyển các chất qua màn từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Là phương thức vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. - Là phương thức vận chuyển các chất vào- ra tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất Điều kiện xảy ra - Phải có sự chênh lệch nồng độ, không tiêu tốn năng lượng. - Vận chuyển có chọn lọc cần có kênh prơtêin đặc hiệu. - Kích thước chất vận chuvển phải nhỏ hơn đường kính lỗ màng. - Phải sử dụng năng lượng (ATP). - Phải có prơtêin vận chuyển đặc hiệu. + Phải sử dụng năng lượng (ATP). +Vận chuyển kể cả chất có kích thước lớn hơn lỗ màng.

Câu 1. Tại sao uống càng nhiều nước đường càng thấy khát?

Vì khi uống nước đường, đường sẽ được hấp thụ vào máu làm tăng áp suất thẩmthấu ( Nồng độ đường trong máu tăng cao) , vì vậy đại não sẽ phát tín hiệu kích thích thấu ( Nồng độ đường trong máu tăng cao) , vì vậy đại não sẽ phát tín hiệu kích thích cảm giác khát nước, thơng báo bạn cần uống nước để đưa máu về trạng thái bình thường.

Câu 2: Tại sao nên nhỏ mắt (rửa mắt) bằng dung dịch muối sinh lý đẳng trương( 0,9%)? ( 0,9%)?

Dung dịch đẳng trưởng là so với tế bào ở mắt, nên mắt sẽ được bảo vệ không bịmất nước (Khô mắt). Mặt khác đối với các vi khuẩn xâm nhập vào mắt thì dug dịch mất nước (Khô mắt). Mặt khác đối với các vi khuẩn xâm nhập vào mắt thì dug dịch muối này lại ưu trương nên tế bào vi khuẩn sẽ mất nước và chết, mắt sẽ được sạch sẽ hơn.

4. Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào và vai trò của enzim trongchuyển hoá vật chất chuyển hoá vật chất

*Phiếu học tập số 4: Ơn tập về chuyển hố vật chất và năng lượng trong tế bào và

(1). Điền thông tin vào phiếu học tập

Nội dung ATP Enzim

Khái niệm niệm

Là hợp chất cao năng, được coinhư đồng tiền năng lượng của tế như đồng tiền năng lượng của tế bào.

Là hợp chất sinh học được tổnghợp trong tế bào sống hợp trong tế bào sống

Cấu tạo

Gồm 3 thành phần: Đườngribozơ, bazơnito (A), axit ribozơ, bazơnito (A), axit photphoric.

Có trung tâm hoạt động (nơi cócấu trúc khơng gian đặc biệt để cấu trúc không gian đặc biệt để cơ chất đặc hiệu bám vào).

Vai trò

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w