+ Phức hợp Nucleocapsit.
+ Lớp kép Lipit và Protein (≈ màng sinh chất).
+ Gai glicôprotein: giúp virut bám trên mặt TB chủ ; làm nhiệm vụ kháng nguyên. - Virut hồn chỉnh gọi là hạt virut hay virion.
Hình thái của virut:
- Do cấu tạo phần vỏ quyết định.
- Có 3 loại : Cấu trúc xoắn ; cấu trúc khối ; cấu trúc hỗn hợp. - Đáp án phiếu học tập (Phụ Lục)
d, Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm cùng tìm hiểu về:
1- Cấu tạo của virut:
- GV yêu cầu hs quan sát mơ tả thí nghiệm phát hiện ra virut của Ivanopski (1982) và hình 29.1 trang 115 sgk.
GV yêu cầu HS trả lời: Em có nhận xét gì về kích thước, cấu tạo và hình thức sống của virut ? Vậy virut là gì? Cấu tạo của virut có đặc điểm gì?
(?) Phần lõi có cấu tạo như thế nào?
(?) Virut có vỏ ngồi khác với virut trần ở đặc điểm nào?
- GV yêu cầu HS đọc mục I trang 114 SGK, quan sát H.29.1 SGK thảo luận và hoàn thành nội dung PHT 1: Cấu tạo của Virut.
Thành phần Cấu
tạo Chức năng
Vỏ prôtêin (Capsit)
- HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS thực hiện cá nhân, sau đó trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi. - Hoàn thiện PHT theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi thảo luận, đáp án phiếu học tập.
- Các thành viên còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Ghi các nội dung chính vào vở.
Lõi axit nuclêic
Vỏ ngồi có gai glicoprotein
- GV yêu cầu HS: Vai trò hệ gen đối với virut? ⇒ Sơ đồ hóa cấu tạo của virut?
2- Hình thái của virut:
- GV chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). u cầu từng HS quan sát hình 29.2 và thơng tin mục II trang 115 SGK, trả lời câu hỏi:
(?) Vì sao virut gọi là hạt? Có những dạng cấu trúc nào? Dựa vào đặc
điểm cấu tạo nào để phân các dạng cấu trúc virut ?
- HS quan sát H.29.2 và mục II trang 115 SGK, thảo luận nhóm để hồn thành PHT 2: Tìm hiểu hình thái virut.
Hình thái Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối Cấu trúc hỗn hợp Đặc điểm Hình dạng Loại virut
* Hướng dẫn: Nghiên cứu SGK + kiến thức thực tế, thực hiện nhiệm
vụ.
* Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Trao đổi giữa HS và GV. GV bổ sung: Với cấu tạo hệ gen đơn giản thì có lợi gì cho virut? ⇒ Virut có thể biến đổi thành các dạng khác.
VD: Virut gây bệnh cúm#A/H5N1 (2011) ở gia cầm → biến đổi thành các dạng H7N9 hay H9N2
VD: Virus corona (CoV) là một họ virus lớn gây ra các bệnh từ cảm lạnh thông thường đến các bệnh cảm nghiêm trọng hơn như MERS-CoV và SARS-CoV. Virus corona mới COVID-19 (virut 2019 – nCoV) là một chủng mới trước đây chưa được xác định ở người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
a. Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm hoạt động của virut trong mỗi giai đoạn.
- Giải thích vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất định. - Phân biệt chu trình sinh tan – chu trình tiềm tan.
- Giải thích được vì sao khi bị nhiễm virut HIV thì khơng có thuốc/ văcxin đặc trị để tiêu diệt được. - Trình bày khái niệm, con đường lây truyền, các giai đoạn phát triển, biện pháp phòng tránh HIV/AIDS.
- Hiểu được do virut HIV làm suy giảm miễn dịch mà xuất hiện các bệnh cơ hội.
b. Nội dung:
- GV chia nhóm hoạt động theo đơn vị tổ thành 4 nhóm hoạt động. - GV cho HS quan sát
- Hoàn thành PHT về các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào vật chủ
c, Sản phầm:
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
- Đáp án PHT PHT 3: Các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào vật chủ Giai đoạn Hoạt động của virut