Những vấn đề chung về bệnh truyền nhiễm:
a, Khái niệm:
- Bệnh truyền nhiễm là bệnh
+ do VSV gây ra (tác nhân gây bệnh: VK, nấm, virut,....) + có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. - VD: bệnh thủy đậu, cúm, HIV/AIDS,…..
- Điều kiện gây bệnh: Độc lực – Số lượng đủ lớn – Con đường xâm nhập thích hợp.
2- Phương thức lây truyền:
- Truyền ngang: Qua hơ hấp, đường tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp, vết thương, quan hệ tình dục, qua
ĐV cắn, cơn trùng đốt,.....
- Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang con.
3- Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut: (Nội dung PHT 5)MIỄN DỊCH: MIỄN DỊCH:
Là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Chia làm 2 loại:
(Nội dung PHT 6)
1- Miễn dịch không đặc hiệu:
2- Miễn dịch đặc hiệu: chia làm 2 loại:
a. Miễn dịch thể dịch:
b. Miễn dịch tế bào:
3- Phòng chống bệnh truyền nhiễm:
- Phòng bệnh: tiêm vácxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ vệ sinh cá nhân và cộng đồng. - Chữa bệnh: sử dụng kháng sinh (trừ các bệnh do Virut gây ra)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS BỆNH TRUYỀN NHIỄM
* Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân/nhóm * Nội dung:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV phân lớp thành 4 nhóm, phân cơng mỗi nhóm về tìm hiểu về 1 bệnh truyền nhiễm phổ biến tại địa phương theo cấu trúc: tên bệnh, tác nhân gây bệnh, thời gian bùng nổ bệnh trong năm, cách phòng tránh.
- GV chia lớp thành các nhóm (4HS/ 1 nhóm).
- GV cho ví dụ một số bệnh: ung thư, bệnh tim, bệnh hở van tim,….Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
(?) Sự khác nhau giữa các bệnh này và các bệnh HS báo cáo? (?) Bệnh truyền nhiễm là gì? Cho ví dụ?
(?) Kể tên một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm? (?) Điều kiện gây bệnh?
(?) Trình bày một số phương thức lây truyền?
(?) Sự khác nhau chủ yếu của 2 phương thức lây truyền (truyền ngang và
truyền dọc)?
(?) Cho ví dụ một số bệnh tương ứng với từng phương thức lây truyền? (?) Các giai đoạn phát sinh và phát triển của bệnh truyền nhiễm?
(?) Có phải bệnh truyền nhiễm nào cũng phát triển qua 4 giai đoạn không?
- GV u cầu HS thảo luận nhóm, hồn thành PHT 5: Tìm hiểu các bệnh
truyền nhiễm thường gặp do virut.
Loại bệnh Bệnh đường hơ hấp Bệnh đường tiêu hóa Bệnh hệ thần kinh Bệnh đường sinh dục Bệnh da Bệnh thường gặp Phương thức lây truyền Cách phịng tránh
(?) Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm nhằm mục đích gì?
- GV phát giấy roki, tổ chức tìm hiểu một số cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm ⇒ Các biện pháp phòng tránh hiệu quả.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế, thực hiện nhiệm vụ.
- HS tiến hành theo nhóm xây dựng bài báo cáo = Hình thức bài báo cáo: thiết kế theo slide hoặc trình bày trên giấy roki… + Khái niệm về bệnh truyền nhiễm.
+ Liệt kê được 1 số bệnh truyền nhiễm thường gặp trong đời sống.
+ Điều kiện gây bệnh: Độc lực – Số lượng đủ lớn – Con đường xâm nhập thích hợp.
+ Nêu được 2 phương thức lây truyền: Truyền ngang – Truyền dọc.
+ 4 giai đoạn gây bệnh truyền nhiễm: Phơi nhiễm – Ủ bệnh – biểu hiện bệnh – Cơ thể bình phục. Phịng chống bệnh truyền nhiễm: - Dùng thuốc kháng sinh thích hợp khơng lạm dụng thuốc.
- Tiêm vắc xin phòng ngừa.
- Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân.
- Kiểm soát các vật trung gian mang mầm bệnh như ruồi, muỗi, ve, bét...
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Trao đổi giữa HS và GV.
Bước 4: Đánh giá kết quả. MIỄN DỊCH
* Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân/nhóm Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV treo (chiếu) băng rơn tun truyền tiêm chủng phịng ngừa một số bệnh truyền nhiễm. Liên hệ thực tế tiêm vacxin phòng bệnh tại địa phương trong thời gian qua.
Đặt vấn đề: Vì sao trẻ em và người lớn lại cần phải tiêm chủng vacxin? Vì
sao xung quanh chúng ta tồn tại nhiều VSV gây bệnh mà ta vẫn có thể sống khỏe mạnh bình thường?
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về các khái niệm miễn dịch, miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào, miễn dịch thể dịch = hồn thành PHT 6: Tìm hiểu các loại miễn dịch, trả lời các câu hỏi sau:
(?) Vậy miễn dịch hình thành sau khi tiêm vacxin thuộc miễn dịch nào? (?) Tìm hiểu cơ chế hoạt động của miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào? (?) Trong bệnh do virut, miễn dịch nào đóng vai trị chủ lực? Vì sao?
Nội dung phân biệt MD không đặc hiệu (miến dịch tự nhiên) Miễn dịch đặc hiệu Khái niệm Cơ chế tác động Bao gồm Ndung phân
biệt Miễn dịchthể dịch Miễn dịchtế bào
Phương thức miễn dịch Cơ chế tác động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Trao đổi giữa HS và GV.
Bước 4: Đánh giá kết quả. 3. Luyện tập
- Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b,Nội dung:
- GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm.
- HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm).
1. Mức độ nhận biết:
Câu 5. Phát biểu nào khơng đúng khi nói về virut?
A. Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào. B. Là dạng sống đơn giản nhất. B. Là dạng sống đơn giản nhất.