- Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. - Chuyển hóa vật chất ln kèm theo chuyển hóa năng lượng, gồm hai q trình:
+ Đồng hóa: là q trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản (cần năng
lượng).
+ Dị hóa: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản (giải
phóng năng lượng).
d) Tổ chức thực hiện: Bước 1 : Giao nhiệm vụ : Bước 1 : Giao nhiệm vụ :
+ Prôtêin trong thức ăn được chuyển hoá như thế nào trong cơ thể? + Khi Prơtêin biến đổi thì năng lượng được biến đổi như thế nào?
+ Năng lượng sinh ra được sử dụng như thế nào?
GV: các chất khác như lipit, gluxit cũng chuyển hố như vậy. Trong tế bào, tại bất kì thời điểm nào cũng có hàng nghìn phản ứng hố sinh xảy ra tổng hợp các chất cho hoạt động sống và cần đến năng lượng.
+ Thế nào là chuyển hóa vật chất, vai trị của chuyển hóa vật chất? + Phân biệt đồng hóa và dị hóa.
- Cho sơ đồ sau:
(1) lipit → glixerol + axit béo. (2) aa → protein
+ Cho biết đâu là q trình đồng hóa, đâu là dị hóa, q trình nào tạo năng lượng, q trình nào cần cung cấp năng lượng
GV liên hê thực tế:
- Khi ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng mà khơng được cơ thể sử dụng hết thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- Cần phải có chế độ dinh dưỡng như thế nào cho hợp lí?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế, thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Trao đổi giữa HS và giáo viên.
Bước 4: Đánh giá kết quả. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu hoạt động
Củng cố lại kiến thức đã học.
b.Nội dung
-Giải thích được sự chuyển hóa vật chất đi kèm với chuyển hóa năng lượng thơng qua hiện tượng thực tế (dùng củi đun nước làm nước sơi), lấy được vì dụ các hoạt động sống cần ATP. - Câu hỏi trắc nghiệm về bài học.
c. Sản phẩm
Vì năng lượng hóa học trong củi (thế năng) có thể chuyển thành năng lượng nhiệt làm cho
các phân tử nước chuyển động nên nước sôi.
VD: Sự co của tế bào cơ tim, tế bào cơ xương...; các tế bào đang sinh trưởng mạnh, vận
chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu, sự chuyển động của chất nguyên sinh, của các loại bào quan ..
d) Tổ chức thực hiện: B1: GV cho HS 2 câu hỏi B1: GV cho HS 2 câu hỏi
- Vì sao dùng củi đun nước lại làm nước sôi?
- Hãy lấy 1 vài ví dụ minh họa cho hoạt động của tế bào cần thiết phải có ATP?
B2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời. B3: HS thảo luận nhóm và hồn thành u cầu.
- HS làm được bài tập dạng trắc nghiệm
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNGa.Mục tiêu hoạt động a.Mục tiêu hoạt động
Xác định được vai trò của các loại thức ăn khác nhau đối với cơ thể. Hậu quả của việc sử dụng quá nhiều một loại thức ăn nào đó đối với cơ thể hình thành thói quen ăn uống khoa học.
b.Nội dung
Vai trò của Protein, Lipit, tinh bột và hậu quả khi dư thừa các chất này. Hoạt động cá nhân (bài tập về nhà)
c. sản phẩm:
Ở ruột, các chất bị phân giải thành những chất đơn giản để hấp thu vào máu. Prôtêin → axit amin; Tinh bột → glucôzơ; Lipit → glyxêrol + axit béo
Sau khi vào máu được vận chuyển đến các tế bào dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên prôtêin, lipit của tế bào hoặc phân giải thành chất khác để giải phóng năng lượng.
Nếu ăn q nhiều thịt cũng khơng tốt vì axit amin phân giải trong gan sẽ tạo ra urê là chất độc cho cơ thể.
Ăn quá nhiều tinh bột, lipit mà khơng sử dụng hết dẫn đến béo phì, bệnh tiểu đường và các bệnh có liên quan.
d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV nêu câu hỏi Bước 1: GV nêu câu hỏi
Prôtêin, tinh bột và lipit trong thức ăn được chuyển hóa như thế nào trong cơ thể và năng lượng sinh ra trong q trình chuyển hóa sẽ được dùng vào những việc gì? Nếu ăn quá nhiều thịt, mỡ, tinh bột thì có hậu quả gì?
Bước 2. HS ghi chép câu hỏi vào vở, về nhà hoàn thành yêu cầu. Bước 3. Hoàn thành yêu cầu vào vở và báo cáo kết quả vào tiết sau. *RÚT KINH NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: BÀI 16. HÔ HẤP TẾ BÀO
Thời gian thực hiện: 1 tiết