+Gồm một số loại rARN và nhiều Pr khác nhau. + RBX gồm 1 hạt lớn và 1 hạt bé. Nơi tổng hợp Pr cho TB. Bộ máy gôngi - Gồm 1 chồng túi màng dẹt tách biệt xếp
chồng lên nhau theo hình vịng cung. Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối cácsản phẩm của TB.
Ti thể
- Gồm 2 lớp màng bao bọc:
+ Màng ngồi trơn khơng gấp khúc. + Màng trong gấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hơ hấp.
- Bên trong chất nền có chứa ADN và ribôxôm.
- Là nơi tổng hợp ATP : cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào ( Hô hấp)
Lục lạp
- Chỉ có ở thực vật - Hình bầu dục.
- Ngồi có 2 màng trơn.
- Trong là chất nền chứa enzim cacboxyl (strôma) và các hạt grana gồm nhiều túi dẹt (tilacôit) chứa nhiều hệ sắc tố, xếp chồng lên nhau, các grana nối với nhau bằng hệ thống màng.
-Chứa ADN và riboxom
-Là nơi thực hiện chức năng quang hợp -Có khả năng nhân đơi độc lập
Khơng bào
- Bao bọc bởi màng đơn, bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu.
- Chỉ có ở TB thực vật, một số động vât
Chức năng của không bào phụ thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ theo từng loài sinh vật
Lizơxơm
- Là bào quan dạng túi, có màng đơn có chứa nhiều enzim thuỷ phân.
- Chỉ có ở TB động vật.
Tham gia phân huỷ các tế bào, các tế bào già các tế bào bị tổn thương, các bào quan hết thời hạn sử dụng.
. Khung xương tế bào
Gồm các sợi và ống protein (vi ống, vi sợi, sợi trung gian) đan chéo nhau nâng đỡ tế bào.
- Giá đỡ cơ học cho tế bào→Duy trì hình dạng.
- Nơi neo giữ các bào quan: ti thể, ribosome, nhân vào các vị trí cố định. - Tham gia vào chức năng vận động của tế bào (trùng amip, trùng roi xanh, bạch cầu) Màng sinh chất. * Màng sinh chất có cấu trúc khảm – động. * Khảm: Thành phần chính cấu trúc nên lớp màng là lớp kép phôtpholipit, xen kẽ là các phân tử protein. - Lớp kép phôtpholipit: các phân tử phơtpholipit quay đầu ưu nước ra ngồi, đi kị nước vào trong.
- .Các prôtêin màng gồm:
+ Protein xuyên màng: xuyên suốt lớp kép phôtpholipit tạo thành các “kênh” protein đặc hiệu.
+ Protein bám màng: chỉ bám trên bề mặt màng.
+ Protein liên kết với cacbonhidrat tạo thành các “dấu chuẩn” glycoprotein. - Ở tế bào động vật và người cịn có nhiều phân tử cholesteron.
* Động: Các phân tử cấu trúc nên màng có khả năng di chuyển trong phạm vi lớp phơtpholipit → có khả năng thay đổi hình dạng.
Trao đổi chất với mơi trường một cách có chọn lọc (bán thấm).
- Thu nhận thơng tin cho tế bào.
- "Dấu chuẩn"giữ chức năng nhận biết nhau và các tế bào "lạ"
- Cholesteron làm tăng sự ổn định của màng sinh chất.
Thành tế bào
+ Tế bào thực vật: cấu tạo chủ yếu bằng xenlulôzơ
+ Tế bào nấm: cấu tạo bằng kitin
Bảo vệ tế bào.
- Quy định hình dạng tế bào
Chất nền ngoại bào
- Chỉ có ở tế bào động vật và người. - Chủ yếu là sợi glicôprôtêin + chất vô cơ + chất hữu cơ
- Liên kết các tế bào tạo thành mô - Giúp tế bào thu nhận thông tin.