ADP, NAD+, FAD 10NADH, 2FADH2, O2.

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 73 - 77)

3- Diễn biến

Glucôzơ bị biến đổi (các liên kết bị phá vỡ)

Axêtyl-CoA → CO2 + năng lượng.

Electron từ NADH và FADH2 được truyền đến O2 qua các phản ứng ơxi hóa khử.

4- Sản

phẩm - 2 phân tử axitPiruvic - 4ATP - 2ATP = 2 ATP

- 2 NADH

+ 4 CO2

+ 2ATP, 6 NADH, 2FADH2 H2O, 34 ATP

THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. Mục tiêu1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:

- Thí nghiệm với enzim catalaza

- Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiếc ADN.

2. Về năng lực:

a) Năng lực đặc thù:

- Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza. (1)

- Biết cách tiến hành thí nghiệm và tự giải thích được các bước tiến hành trong thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiếc ADN. (2)

- Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK (3)

- Rèn luyện các kĩ năng thao tác khi thực hành, kĩ năng sử dụng các dụng cụ và hóa chất thí nghiệm. (4)

b) Năng lực chung: Năng năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. (5)

3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.. (6)II. Thiết bị dạy học và học liệu II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. GV: Các mẫu vật, dụng cụ và hóa chất cần cho bài thực hành.

Mẫu vật: củ khoai tây sống và khoai tây đã luộc chín dung dịch H2O2; nước đá; dao; ống nhỏ

giọt; dứa tươi; gan; ống nghiệm pipet, cốc thủy tinh; chày cối sứ; vải màn; que tre cồn; nước lạnh; nước rửa chén.

2. HS: đọc trước bài III. Tiến trình dạy học III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. a) Mục tiêu: Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.

b) Nội dung: Mỗi enzim hoạt động ở một nhiệt độ thích hợp. Vậy khi tăng hoặc giảm nhiệt độ thì

hoạt tính của enzim (tốc độ của phản ứng) sẽ thay đổi như thế nào?

c) Sản phẩm: HS dựa vào hiểu biết có thể trả lời đúng hoặc sai.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1:Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở phần nội dung.

- Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho một vài HS trả lời câu hỏi

- Bước 4: Kết luận, nhận định: không trả lời câu hỏi mà dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từhoạt động 1 hoạt động 1

Nội dung 1. Thí nghiệm vớ i enzim catalaza a) Mục tiêu: (1),(3),(4),(5),(6)

b) Nội dung: Hoạt động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm, nêu được hiện tượng và giải thích

hiện tượng.

c) Sản phẩm:

- HS biết được các mẫu vật, dụng cụ và hóa chất cần dùng cho các thí nghiệm. - Nhận dụng cụ, phân cơng nhiệm vụ trong nhóm.

- HS tiến hành được thí nghiệm theo hướng dẫn, quan sát và ghi chép kết quả thí nghiệm → nhận xét hiện tượng, giải thích kết quả.

- Dự kiến sản phẩm. Yêu cầu nêu được: + Lát khoai sống: tạo bọt khí bay lên.

+ Lát khoai tây chín: thì khơng có hiện tượng gì.

+ Lát khoai tây sống ngâm trong nước lạnh: có bọt khí nhưng rất ít hoặc khơng có bọt khí. - Cơ chất của enzim là H2O2.

- Sản phẩm của enzim là H2O và O2.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1:Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu mục tiêu thí nghiệm: + Nêu được cách xác định enzim trong mẫu vật thí nghiệm.

+ Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.

+ Phát dụng cụ, hóa chất và mẫu vật cho từng nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tn thủ nội quy phịng

thí nghiệm và chú ý sự an tồn trong q trình thực hành.

+ Dụng cụ: Dĩa petri. Dao cắt. Ống nhỏ giọt. + Hóa chất: Dung dịch H2O2. Nước đá.

+ Mẫu vật: 4 củ khoai tây sống. 4 củ khoai tây đã nấu chín

+ Các thành viên trong nhóm chuẩn bị 3 lát khoai tây: 1lát sống, 1 lát sống ngâm trong nước lạnh, 1 lát chín.

+ Nhỏ giọt dung dịch H2O2 lên 3 lát khoai tây. + Quan sát hiện tượng.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho đại diện một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Các nhóm thảo luận, vận dụng kiến thức về enzim đã học để trả lời câu hỏi: + Cơ chất là H2O2.

+ Sản phẩm sau phản ứng là H2O và O2. + Sự sai khác về hoạt tính của enzim:

Lát khoai tây sống ở nhiệt độ phịng: enzim catalaza có hoạt tính mạnh nên tạo ra nhiều bọt khí trên bề mặt.

Lát khoai tây sống để trong nước đá lạnh: do nhiệt độ thấp làm giảm hoạt tính enzim. Lát khoai tây chín: enzim bị nhiệt độ phân hủy nên mất hoạt tính.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình làm việc nhóm và sản phẩm của các nhóm. u cầu các nhóm hồn thành bài tường trình theo nội dung u cầu trong SGK.

Nội dung 2. T hí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiếc ADN a) Mục tiêu: (2),(3),(4),(5),(6)

b) Nội dung: Hoạt động theo nhóm, tự tiến hành thí nghiệm.c) Sản phẩm: c) Sản phẩm:

- Nhận dụng cụ, tự phân cơng nhiệm vụ trong nhóm.

- HS tự tiến hành được thí nghiệm theo hướng dẫn SGK, quan sát và ghi chép kết quả thí nghiệm → nhận xét hiện tượng, giải thích kết quả.

- HS viết tường trình về các bước tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1:Giao nhiệm vụ học tập: Phát dụng cụ, hóa chất và mẫu vật cho từng nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tn thủ nội quy phịng thí nghiệm và chú ý sự an tồn trong q trình thực hành.

- Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi nhóm tự phân cơng các thành viên thực hiện theo 4 bước như SGK

- Bước 3:Báo cáo, thảo luận: GV hướng dẫn kiểm tra kết quả của các nhóm bằng cách xem có các sợi trắng đục lơ lửng trong lớp cồn hay không  HS tự kiểm tra kết quả.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét q trình làm việc nhóm và sản phẩm của các nhóm.

3. Hoạt động 3: Luyện tậpa) Mục tiêu: (2),(5),(6) a) Mục tiêu: (2),(5),(6)

b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Cho nước rửa chén vào dịch nghiền TB nhằm mục đích gì? Hãy giải thích ? - Dùng enzim trong qủa dứa ở thí nghiệm mục đích gì? Giải thích?

- Nếu dùng enzim trong các loại quả khác có được khơng?

- Làm thế nào để khẳng định những sợi trắng đục lơ lửng trong cồn là ADN?

c) Sản phẩm:

- Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích thí nghiệm. Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời: + Cho nước rửa chén vào dịch nghiền nhằm phá vỡ màng sinh chất vì màng có bản chất là lipit. + Dùng enzim trong quả dứa để thủy phân prơtêin và giải phóng ADN ra khỏi prôtêin.

+ Dùng que tre dua vào trong lớp cồn, khuấy nhẹ các phân tử ADN bám vào vớt ra và quan sát.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi - Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học thảo luận và trả lời câu hỏi

- Bước 3:Báo cáo, thảo luận: GV cho đại diện các nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Bước 4:Kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình làm việc nhóm và sản phẩm của các nhóm.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Biết cách viết báo cáo và củng cố nội dung đã họcb) Nội dung: Viết báo cáo thực hành b) Nội dung: Viết báo cáo thực hành

c) Sản phẩm: Bài báo cáo thực hành của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1:Giao nhiệm vụ học tập: HS về nhà viết báo báo thực hành (quy trình thực hành và giải thích hiện tượng quan sát)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Giao bài về nhà HS dựa vào kiến thức đã thực hành để hoàn thiện báo cáo

- Bước 3:Báo cáo, thảo luận: HS nộp báo cáo cá nhân

- Bước 4:Kết luận, nhận định: đánh giá thơng qua q trình thực hành và báo cáo thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w