C. lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công D tấn công vật chủ khi đã có sinh vật khác tấn cơng.
a. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn? Bào tử vơ tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
- Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.
- Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn: + Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.
+ Nội bào tử: khơng có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.
- Ở nấm, bào tử vơ tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.
b. Ví dụ về ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật để phục vụ đời sống con người
- Do có tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, sự trao đổi chất có tính đa dạng, vi sinh vật đã được con người quan tâm khai thác:
+ Bào tử nấm dùng làm nguồn nguyên liệu để thu nhận các chế phẩm như thực phẩm (tương), thức ăn bổ sung cho chăn nuôi, thuốc trừ sâu sinh học...
+ Do tốc độ sinh sản nhanh, vi khuẩn (phổ biến là vi khuẩn E.coli) được dùng trong kĩ thuật cấy gen sản xuất trên quy mô công nghiệp nhiều loại sản phẩm sinh học như axit amin, prôtêin, enzim,
hoocmôn (insulin), kháng thể...
+ Chế biến và bảo quản một số thực phẩm cho người và gia súc: dưa chua, nem chua, sữa chua, rau cỏ ủ chua (cho gia súc).
+ Sản xuất prôtêin đơn bào dùng làm thức ăn bổ sung cho người và gia súc. 4. Các biện pháp kiểm soát sự sinh trưởng của VSV
a. Đường dùng để nuôi cấy vi sinh vật và dùng để ngâm các loại quả. Vì sao lại có thể dùng đường với 2 mục đích hồn tồn khác nhau? Lấy ví dụ về hợp chất khác có vai trị tương tự.
- Đường dùng ni cấy vi sinh vật vì đường là nguồn dinh dưỡng cung cấp năng lượng cho chúng. Nhưng, nếu nồng độ đường quá cao sẽ gây co nguyên sinh ở sinh vật.
- Hợp chất có vai trị tương tự đường là muối.
b. Ví dụ về các yếu tố vật lí có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Phân tích khả năng sử dụng một số yếu tố vật lí để kiểm sốt sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Nhiệt độ: Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh, sử dụng nhiệt độ cao để thanh trùng: đun sôi để ức chế sinh trưởng của vi sinh vật.
- Độ ẩm: Bảo quản thực phẩm bằng cách phơi khơ vì thực phẩm chứa nhiều nước là môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Độ pH: Trong sữa chua, dưa chua có độ pH thấp ức chế sự sinh trưởng của mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh.
- Ánh sáng: Nhà ở có đủ ánh sáng thì sạch vì ánh sáng diệt khuẩn.
- Áp suất thẩm thấu: Dùng muối ướp vào cá, thịt gây co nguyên sinh ức chế sinh trưởng của vi sinh vật →→ thịt, cá được bảo quản lâu hơn.
5. Virut
a. Virut nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật khơng sống vì chúng có đặc điểm thuộc cả hai loại này
- Đặc điểm vơ sinh: kích thước nhỏ chỉ quan sát được dưới kính hiển vi điện tử, khơng có cấu tạo tế bào (một số virut thực vật có thể biến thành tinh thể khi ở ngồi tế bào), khơng có trao đổi chất riêng, khơng có cảm ứng...
- Đặc điểm của cơ thể sống: có tính di truyền đặc trưng, một số virut có enzim riêng, nhân lên trong cơ thể chủ để phát triển.
b. Ví dụ về một số loại virut
STT Virut Loại axit nuclêic Vỏ capsit cóđối xứng Có vỏ bọc ngoàivỏ capsit Vật chủ Phương thứclan truyền
1 HIV ARN (một mạch,2 phân tử) Khối Có Người Qua máu
2
Virut khảm thuốc lá (Tobamo
virus) ARN (một mạch) Xoắn Không
Cây thuốc lá
Chủ yếu do động vật chích đốt
3 Phagơ T2T2 ADN (hai mạch) Hỗn hợp Không E.coli Qua nhiễm dịch phagơ
4 Virut cúm(Influenza virus) ARN (một mạch) Xoắn Có Người Chủ yếu qua sol khí
c. Cho sơ đồ sau
a) Miễn dịch thể dịch (1)
dịch) trong cơ thể để phản ứng với kháng nguyên, trung hịa kháng ngun, làm kháng ngun khơng hoạt động được.
b) Miễn dịch tế bào (2)
- Là hình thức miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc. Các tế bào này tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm khiến virut không nhân lên được.
- Trong những bệnh do virut gây ra, miễn dịch tế bào đóng vai trị chủ lực vì virut nằm trong tế bào nên thốt khỏi sự tấn cơng của kháng thể.
d. Điền vào chỗ trống
- Bệnh viêm gan B là do một loại virut được truyền chủ yếu qua đường máu, nước bọt, đường sinh dục.
- So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có rất nhiều ưu điểm. Một lợi thế rõ rệt là sữa mẹ có khả năng giúp trẻ chống nhiễm trùng vì trong sữa mẹ có nhiều loại kháng thể và các lizôzim.
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1. Hướng dẫn:
GV: Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành 1 nội dung trong phiếu học tập theo thứ tự từ nội dung I đến I\V. ( PHT đã được HS chuẩn bị trước ở nhà)
N1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng N2: Sinh trưởng của VSV.
N3: Sinh sản của VSV
N4: Các biện pháp kiểm soát sinh trưởng của VSV N5: Virut
HS: Thảo luận nhóm, thực hiện hồn thiện bảng phụ. - Bước 2. Hỗ trợ:
GV: Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, 4 nhóm cũ được phát các số ( A, B, C, D). Sau đó các HS có cùng chữ cái được đưa về 1 nhóm.
Theo dõi hoạt động các nhóm, hướng dẫn và gợi ý các em hồn thành bảng phụ. HS: Thực hiện hoàn thành bảng phụ và dán lên bảng.
- Bước 3. Kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của học sinh:
GV: Dựa trên sản phẩm mà HS cần trình bày được GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ.
HS: Quan sát, chú ý lắng nghe, sửa nội dung chưa chính xác và chưa làm được vào PHT cá nhân.