Biện pháp phòng ngừa:

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 142 - 146)

- Đáp án PHT PHT 3: Các giai đoạn nhân lên của virut trong tếbào vật chủ Giai đoạnHoạt động của virut

4- Biện pháp phòng ngừa:

- Hiểu biết về HIV/AIDS. - Sống lành mạnh.

- Loại trừ tệ nạn xã hội. - Vệ sinh y tế.

d, Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bước 1: Giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát hình ảnh về một số loại bệnh do virut gây ra. Yêu cầu HS xác định tên virut gây ra các loại bệnh?

- GV giảng giải: Khi các loại virut này xâm nhập vào tế bào chủ, virut diễn ra các hoạt động gì? Tăng số lượng virut bằng cách nào?

- GV lưu ý HS: Virut khơng có cấu tạo TB → dùng thuật ngữ Nhân lên

thay cho thuật ngữ Sinh sản.

- GV chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí), u cầu HS nghiên cứu SGK, đồng thời quan sát từng giai đoạn hình 30 SGK, để hồn thành nội dung

PHT 3: các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào vật chủ

Giai đoạn Hoạt động của virut

1- Hấp phụ 2- Xâm nhập 3- Sinh tổng hợp 4- Lắp ráp 5- Phóng thích

GV u cầu HS quan sát H30 + đọc thông tin mục I trang 119 SGK, trả lời câu hỏi:

(?) Làm thế nào virut phát hiện TB chủ?

- HS quan sát H30 + đọc thông tin mục I trang 119 SGK, thảo luận nhóm. Yêu cầu nêu được:

+ Trên màng TB chủ có các thụ thể tương ứng với điểm bám của virut. + Nhờ gai glicôprotêin của phagơ.

+ Trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu với mỗi loại virut.

+ Phagơ bơm Axit nucleic vào trong TB chủ, bỏ vỏ capsit bên ngoài.

+ Virut động vật: đưa

cả Nuclêocapsit vào tế bào chủ, sau đó cởi vỏ giải phóng Axit Nucleic. + Tổng hợp Axit nucleic và prôtêin.

+ Nguyên liệu và enzim của TB chủ. Một số virut có enzim riêng. + Tạo virut hồn chỉnh. + Virut có hệ gen mã hố lizơxom làm tan thành tế bào chủ.

- Yêu cầu nêu được: + Chu kỳ nhân lên của virus HIV diễn ra theo

(?) Virut có thể bám lên loại tế bào chủ nhờ yếu tố nào?

(?) Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào 1 loại tế bào nhất

định?

GV lưu ý cho HS: Tính đặc hiệu là rào cản khơng cho virut hấp phụ lên

bất kì tế bào nào ngồi TB có thụ thể đặc hiệu.VD: Virut viêm gan B chỉ nhiễm vào TB gan.

(?) Mô tả sự xâm nhập của virut ? Phagơ xâm nhập vào TB chủ như thế

nào?

(?) Virut ĐV xâm nhập vào TB chủ có gì khác với phagơ ?

trật tự: Virus xâm nhập vào tế bào người → tổng hợp mạch đơn ADN (cơ chế sao chép ngươc ARN → ADN mạch đơn) → hình thành ADN mạch kép → ADN kép cài xen vào ADN tế bào chủ → tổng hợp ARN virus → tổng hợp protein virus ⇒ HIV được tạo thành và phóng thích ra ngồi.

+ Khái niệm về HIV: là virut gây suy giảm khả năng miễn dịch ở người. + HS nêu được 3 con đường chính.

+ Những người tiêm chích ma tuý và gái mại dâm

+ Bệnh AIDS: là hội chứng suy giảm miễn dịch do HIV gây ra. + Bệnh cơ hội: Trong điều kiện cơ thể bình thường, một số loại VSV khơng có khả năng gây bệnh cho vật chủ, nhưng khi cơ thể suy yếu, bị tổn thương, nhiễm trùng, hay suy giảm khả năng miễn dịch… thì chúng sẽ gây ra bệnh cho cơ thể. + Vì thời gian ủ bệnh của HIV rất lâu 1 – 10 năm, không biểu hiện triệu chứng → người bệnh khơng biết, khơng có biện pháp phòng ngừa, dễ lây lan cho người thân và cộng đồng → tăng số người nhiễm HIV.

+ Nhận thức và thái độ trong việc phòng tránh

(?) Mơ tả q trình tổng hợp của virut?

(?) Giai đoạn này virut tổng hợp những thành phần cấu tạo nào? Nguồn

nguyên liệu và enzim virut sử dụng để tổng hợp?

- GV thơng báo: Prơtêin tổng hợp có 2 loại prơtêin enzim và prơtêin vỏ capsit và vỏ ngồi.

(?) Q trình lắp ráp và phóng thích virut diễn ra như thế nào?

(?) Kết quả của quá trình lắp ráp?

- GV bổ sung: Do cách lắp ráp ngẫu nhiên có thể tạo ra virut khuyết tật (có vỏ khơng có lõi hoặc ngược lại) và virut hồn chỉnh.

(?) Bằng cách nào virut có thể phá vỡ tế bào chui ra?

GV lưu ý cho HS:

- Nếu virut làm tan TB chủ gọi là virut độc – Chu trình sinh tan.

- Nếu virut khơng làm tan TB chủ gọi là virut ơn hịa – Chu trình tiềm tan.

(?) Tại sao 1 số ĐV trâu, bị, gà bị nhiễm virut thì bệnh tiến triển nhanh

và dẫn đến tử vong?

GV nêu vấn đề: Tại sao khi nhiễm virut HIV con người không thể loại

bỏ được virut HIV ra khỏi cơ thể?

- GV yêu cầu HS quan sát Chu kỳ nhân lên của virut HIV trong tế bào limphô T4 và cho HS thấy các giai đoạn chính trong q trình nhân lên của virut HIV.

GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II trang 120 SGK, trả lời câu hỏi:

(?) HIV là gì? Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch? (?) Các con đường lây nhiễm virut HIV? Các đối tượng nào được xếp

vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?

GV lưu ý HS: Ba con đường lây truyền: máu, tình dục và từ mẹ sang

con.

* Ba giai đoạn phát triển của bệnh:

- Giai đoạn cửa sổ (2 tuần – 3 tháng): LimphoT > 500tb/ml.

- Giai đoạn không triệu chứng (1 – 10 năm): LimphoT 200 – 500tb/ml. - G/đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: LimphoT < 200tb/ml.

(?) Thế nào là bệnh AIDS? Thế nào là bệnh cơ hội?

(?) Tại sao nhiều người không hay biết mình đang nhiễm HIV? Điều đó

nguy hiểm như thế nào cho xã hội?

(?) Để phòng tránh và hạn chế lây truyền virut HIV, chúng ta cần phải có

nhận thức và thái độ như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế, thực hiện nhiệm vụ:

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Trao đổi giữa HS và GV.

AIDS. Do đó, cách phịng bệnh hữu hiệu nhất là có lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội,…

Bước 4: Đánh giá kết quả.

Hoạt động 3: Tìm hiểu Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong thực tiễn

a. Mục tiêu :

- Nắm được đặc điểm, tác hại của virut khi kí sinh gây bệnh cho VSV, TV, Cơn trùng, ĐV và con người.

- Đưa ra cách phòng tránh nhằm giảm thiểu thấp nhất mức độ ảnh hưởng do virut kí sinh gây ra. - Nắm được ngun lí của kĩ thuật di truyền có sử dụng phage, từ đó hiểu được nguyên tắc sản xuất một số sản phẩm thế hệ mới dùng trong y học và nông nghiệp.

b. Nội dung:

- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, các nhóm thảo luận và hồn thành nội dung PHT 4: Các loại virut kí sinh gây bệnh

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I trang 121 + 122 SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

c, Sản phầm:

- Đáp án PHT

CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CƠN TRÙNG.1- Virut kí sinh ở VSV ( phagơ): 1- Virut kí sinh ở VSV ( phagơ):

- Phagơ nhiễm vào VSV gây tổn hại cho các quá trình lên men dùng VSV như: sản xuất bột ngọt, chất kháng sinh,......

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022 (Trang 142 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w