Kết quả hoạt động SXKD của cơng ty trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho mặt hàng thuốc thú y thủy sản của công ty TNHH long sinh đến năm 2012 (Trang 43 - 159)

5. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu

2.4.1. Kết quả hoạt động SXKD của cơng ty trong thời gian qua

Để đánh giá tổng thể tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty ta cần đánh giá rất nhiều mặt. Tuy nhiên để tránh sự lặp lại trong quá trình phân tích các bộ phận chức năng của cơng ty, khi phân tích thực trạng hoạt động SXKD của cơng ty, tác giả chỉ tiến hành phân tích kết quả hoạt động SXDK của cơng ty và sự biến động của nĩ trong thời gian qua.

Dựa vào kết quả hoạt động SXKD tại doanh nghiệp ta chưa thể đánh giá được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên nĩ cũng cho ta thấy được tổng quan về kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong những năm vừa qua.

Sau đây là bảng tổng kết tình hình hoạt động SXKD của cơng ty từ năm 2004 đến năm 2006.

30

Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2004 – 2006

đvt: đ

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch Tỷ lệ % Năm 2006 Chênh lệnh Tỷ lệ %

Doanh thu bán hàng 53,472,057,007 55,042,727,322 1,570,670,315 2,94 78,634,457,405 23,591,730,083 42,86 Các khoản giảm trừ 991,763,999 1,631,677,609 639,913,610 1,335,599,984 (296,077,625)

Doanh thu thuần 52,480,293,008 53,411,049,713 930,756,705 1,77 77,298,857,421 23,887,807,708 44,72 Giá vốn hàng bán 39,102,294,469 34,789,722,172 (4,312,572,297) (11,03) 52,728,637,254 17,938,915,082 51,56 Lợi nhuận gộp 13,377,998,539 18,621,327,541 5,243,329,002 39,19 24,570,220,167 5,948,892,626 31,95 Thu nhập từ hoạt động tài chính 11,152,691 2,754,710,159 2,743,557,468 244,99 76,599,291 (2,678,110,868) (97,22)

Chi phí tài chính 837,183,492 175,331,561 (661,851,931) (79,06) 108,945,810 (66,385,751) (37,86)

Chi phí bán hàng 5,917,262,223 6,845,269,385 928,007,162 15,68 8,191,441,439 1,346,172,054 19,67 Chi phí quản lý DN 1,422,895,311 1,827,533,042 404,637,731 28,44 1,295,875,302 (531,657,740) (29,09) Lợi nhuận thuần từ hd kinh doanh 5,211,810,204 12,527,903,712 7,316,093,508 140,38 15,050,556,907 2,522,653,195 20,14 Các khoản thu nhập khác 0 4,093,637 4,093,637 46,497,120 42,403,483 1,035,84

Chi phí khác 0 5,526,159 5,526,159 6,099,983 573,824 10,38

Lợi nhuận khác 0 (1,432,522) (1,432,522) 40,397,137 41,829,659 (2,920,00) Lợi nhuận trước thuế 5,211,810,204 12,526,471,190 7,314,660,986 140,35 15,090,954,044 2,564,482,854 20,47 Thuế thu nhập DN 227,586,387 2,743,176,894 2,515,590,507 1,105,33 243,884,278 (2,499,292,616) (91,11) Lợi nhuận sau thuế 4,984,223,817 9,783,294,296 4,799,070,479 96.29 14,847,069,766 5,063,775,470 51,76

(Nguồn : Phịng Kế tốn- Cơng ty TNHH Long Sinh)

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

com

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

2.4.2. Đánh gía chung về tình hình kết quả kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua

Tình hình kết quả hoạt động SXKD của Cơng ty TNHH Long Sinh trong thời gian qua là rất tốt. Doanh thu cơng ty liên tục tăng qua các năm từ 2004 đến 2006. Năm 2004 doanh thu của cơng ty là 53,472,057,007 đồng, năm 2005 tăng lên 55,042,727,322 đồng tăng 2,94% so với năm 2004, đến năm 2006 tăng lên đến 78,634,457,405 đồng tăng 23,591,730,083 đồng tương ứng với tăng 42,86% so với năm 2005.

Tuy doanh thu của cơng ty tăng lên nhưng các khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng lên đáng kể. Năm 2004 các khoản giảm trừ doanh thu của cơng ty chỉ cĩ 991,763,999 đồng, đến năm 2005 tăng lên đến 1,631,677,609 đồng và 2006 là 1,335,599,984 đồng. Như vậy các khoản giảm trừ doanh thu của cơng ty gĩp phần đáng kể vào việc làm giảm bớt lợi nhuận của cơng ty. Với các khoản giảm trừ doanh thu cao như vậy, cơng ty cần chú ý hơn đến việc cải thiện tình hình này, khơng để tình trạng này tiếp tục ảnh hưởng tới lợi nhuận của cơng ty.

Doanh thu của cơng ty tăng lên, nhưng năm 2005 giá vốn hàng bán của cơng ty lại giảm từ 39,102,294,469 đồng xuống cịn 34,789,722,172 đồng, giảm 4,312,572,297 đồng tương ứng với giảm 11,03% so với năm 2004 điều này chứng tỏ cơng ty đã cĩ tiến bộ trong hoạt động sản xuất, tiết kiệm chi phí, làm giảm giá vốn. Đến năm 2006, giá vốn của cơng ty cĩ tăng lên nhưng mức doanh thu lại tăng rất đáng kể làm cho mức lợi nhuận của cơng ty cũng tăng theo.

Đối với các khoản chi phí, trong năm 2005 các khoản chi phí của cơng ty cĩ gia tăng nhưng khơng nhiều, năm 2004 chi phí bán hàng của cơng ty là 5,917,262,223 đồng, đến năm 2005 tăng lên 6,845,269,385 đồng tăng 15,68% so với năm 2004. Năm 2006 con số này lại tăng lên 8,191,441,439 đồng, tăng 1,346,172,054 đồng tương ứng với tăng 19,67% so với năm 2005. Qua những phân tích trên ta thấy, cơng ty liên tục đầu tư kinh phí cho hoạt động bán hàng, chứng tỏ cơng ty cũng đã cĩ những quan tâm nhất định đối với hoạt động bán hàng.

- 32 -

Chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty năm 2005 cĩ tăng hơn so với năm 2004 là 404,637,731 đồng, nhưng đến năm 2006 thì lại giảm cịn 1,295,875,302 đồng, giảm 29,09% so với năm 2005. Điều này chứng tỏ cơng ty đã chú trọng trong hoạt động tiết kiệm chi phí, chi phí quản lý doanh nghiệp đã được cơng ty giảm bớt nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao lợi nhuận.

Đặc biệt là đối với các khoản chi phí tài chính mà chủ yếu là chi phí lãi vay, năm 2004 chi phí tài chính của cơng ty là 837,183,492 đồng đến năm 2005 giảm xuống chỉ cịn 175,331,561 đồng giảm 79,06%, đến năm 2006 chỉ cịn 108,945,810 đồng và đến nay cơng ty đã tiến hành hồn trả tồn bộ nợ ngân hàng, vì thế chi phí tài chính cũng khơng cịn.

Nhờ việc cắt giảm hàng loạt các chi phí, thực hiện tiết kiệm trong hoạt động SXKD, cơng ty đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Lợi nhuân của cơng ty liên tục tăng qua các năm. Năm 2004 lợi nhuận trước thuế của cơng ty là 5,211,810,204 đồng, nhưng đến năm 2005 con số này đã là 12,526,471,190 đồng tăng 7,314,660,986 đồng tương ứng với tăng 140,35%. Đến năm 2006 lợi nhuận của cơng ty là 15,090,954,044 đồng tăng 20,47%. Mặt khác năm 2006 lại là năm cĩ sự biến động giá cả lớn, giá cả nguyên nhiên liệu tăng cao, làm cho chi phí sản xuất cũng tăng lên đáng kể làm cho lợi nhuận cơng ty giảm.

Mặc dù tình hình cĩ nhiều khĩ khăn nhưng cơng ty đã tận dụng những ưu thế sẵn cĩ như việc miễn giảm thuế cho các mặt hàng sản xuất tại KCN, cơng ty liên tục đưa những sản phẩm do chính cơng ty sản xuất ra thị trường tham gia hoạt động SXKD và hạn chế bớt những mặt hàng thương mại đơn thuần. Nhờ đĩ mức thuế thu nhập doanh nghiệp của cơng ty giảm dần vào năm 2006. Lợi nhuận sau thuế của cơng ty năm 2004 là 4,984,223,817 đồng đã tăng lên 9,783,294,296 đồng vào năm 2005, tăng 96,29%. Năm 2006 lợi nhuận của cơng ty lại tăng lên 14,847,069,766 đồng, tăng 5,063,775,470 đồng tương ứng với tăng 51,76% so với năm 2005.

Như vậy cơng ty đã biết tận dụng những cơ hội sẵn cĩ thực hiện hoạt động kinh doanh một cách cĩ hiệu quả. Nhìn chung hoạt động kinh doanh của cơng ty

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

com

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

TNHH Long Sinh trong thời gian qua đạt kết quả tốt. Cơng ty đã và dần tạo cho mình một thương hiệu cĩ uy tín trên thị trường trong và ngồi nước.

Nếu tiếp tục hoạt động hiệu quả như hiện nay, cùng với sự đồng lịng chung sức của tồn thể các cán bộ và nhân viên, Cơng ty TNHH Long Sinh sẽ trở thành một trong những cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực SXKD các mặt hàng phục vụ trong ngành nơng ngư nghiệp.

2.5. Hoạt động Marketing

Hoạt động Marketing là một trong những hoạt động cĩ tầm quan trọng rất lớn trong doanh nghiệp. Phương châm kinh doanh của hầu hết các cơng ty ngày nay đều “kinh doanh theo định hướng khách hàng” là chính, vì thế việc tìm hiểu nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng để mọi hoạt động SXKD của cơng ty đều hướng tới việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.Vì thế hoạt động marketing cĩ tầm quan trọng rất lớn đối với doanh nghiệp. Hiện tại, Cơng ty TNHH Long Sinh chưa cĩ phịng chuyên trách về Marketing, nhưng về bản chất cơng ty cũng đã thực hiện một số hoạt động Marketing do từng bộ phận khác nhau trong cơng ty phụ trách. Tuy nhiên trước khi đi vào việc nghiên cứu hoạt động Marketing trong Cơng ty TNHH Long Sinh, chúng ta cần điểm qua về tình hình tiêu thụ và thị trường tiêu thụ sản phẩm TTYTS của cơng ty để rõ hơn về hiệu quả của hoạt động Marketing trong doanh nghiệp.

2.5.1. Tình hình tiêu thụsản phẩm thuốc thú y thuỷ sản

2.5.1.1. Tình hình tiêu thụ TTYTS của cơng ty trong cả nước

* Thị trường tiêu thụ

Thị trường tiêu thụ TTYTS của cơng ty đến năm 2002 đã mở rộng trên phạm vi tất cả các tỉnh thành miền duyên hải trong cả nước từ tỉnh Quảng Ninh cho đến tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên trong thời gian gần đây do nhiều nhân tố khách quan lẫn chủ quan mà thị trường tiêu thụ của cơng ty cĩ phần thu hẹp so với trước. Nguyên nhân chủ yếu là cơng ty ngày càng cĩ thêm nhiều đối thủ cạnh tranh, trong khi đĩ do sự chủ quan và hoạt động kinh doanh TTYTS của cơng ty chưa được quan tâm đúng mức, vì thế thị phần của cơng ty ngày càng thu hẹp.

- 34 -

*Hệ thống phân phối

Hệ thống phân phối hàng hĩa của cơng ty chia làm ba khu vực:

Hàng hĩa của cơng ty từ nhà máy trung chuyển ra chi nhánh của cơng ty tại thành phố Đà Nẵng và phân phối khu vực phía Bắc từ thành phố Đà Nẵng đến tỉnh Quảng Ninh. Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, phân phối khu vực phía Nam từ TP Hồ Chí Minh đến tỉnh Cà Mau. Cịn lại khu vực miền Trung từ tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Bình Thuận do cơng ty phân phối từ nhà máy tại KCN Suối Dầu.

Hoạt động kinh doanh của sản phẩm TTYTS tại từng vùng sẽ do bộ phận chuyên trách tại mỗi khu vực chịu trách nhiệm, phía Bắc là chi nhánh ở Đà Nẵng, phía Nam là TP Hồ Chí Minh và khu vực miền Trung do bộ phận kinh doanh thuộc cơng ty phụ trách. Tại mỗi khu vực cĩ những nhân viên trực tiếp phụ trách kinh doanh với các đại lý cấp I và cấp II. Định kỳ 10 ngày nhân viên kinh doanh phải báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm cho trưởng bộ phận để tổng hợp và báo cáo lại cho Giám đốc bộ phận kinh doanh tại cơng ty.

Hệ thống phân phối chính của cơng ty chủ yếu dựa vào các đại lý. Mỗi đại lý sẽ nhận hàng từ các chi nhánh của cơng ty hoặc tại nhà máy. Các nhân viên kinh doanh tại mỗi khu vực sẽ bán hàng và hỗ trợ kỹ thuật cho các cơ sở NTTS.

Hệ thống đại lý của cơng ty tại mỗi khu vực như sau:

Bảng 2.2: Bảng tổng số lượng đại lý cấp I và cấp II của cơng ty trong cả nước

STT Khu vực Số lượng đại lý cấp I Số lượng đại lý cấp II

1 Miền Bắc 25 172

2 Miền Trung 57 456

3 Miền Nam 36 252

Tổng 118 880

(Nguồn:Phịng Quản lý kinh doanh Cơng ty TNHH Long Sinh)

Trên đây là tồn bộ hệ thống đại lý cấp I và cấp II của Cơng ty TNHH Long Sinh, ta thấy hệ thống mạng lưới đại lý TTYTS của cơng ty khá rộng và phân bố

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

com

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

khắp cả nước. Đây là một trong những cơng ty đầu tiên thực hiện hoạt động SXKD trên lĩnh vực sản phẩm TTYTS, vì thế cho đến thời điểm này cơng ty là một trong những doanh nghiệp cĩ nhiều kinh nghiệm trong ngành này, đồng thời cơng ty cũng cĩ được một mạng lưới các đại lý tiêu thụ rộng khắp. Vậy mà chỉ trong một thời gian khơng lâu, tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty lại giảm sút đi rõ rệt.

Trong thời gian tới cơng ty cần phải tận dụng được những lợi thế vốn cĩ, tăng cường cơng tác xúc tiến bán hàng để cơng ty cĩ thể cĩ được một mạng lưới phân phối rộng khắp với thị phần ngày càng phát triển.

*Doanh thu tiêu thụ sản phẩm TTYTS trong những năm qua

Để phân tích tình hình kinh doanh trước hết chúng ta xem xét đến kết quả hoạt động kinh doanh và doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Bảng 2.3: Bảng doanh thu tiêu thụ sản phẩm TTYTS trong cả nước từ 2003 - 2006

đvt: 1.000 đ

STT Khu vực Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1 Miền Nam 12,136,193 9,130,266 6,502,768 2,886,625

2 Miền Trung 11,069,100 4,767,479 1,457,237 2,759,348

3 Miền Bắc 2,648,437 2,616,078 1,469,180 2,342,062

Tổng 25,853,730 16,513,823 9,429,185 7,988,035

(Nguồn : Phịng Quản lý kinh doanh –Cơng ty TNHH Long Sinh)

Từ năm 2003 đến 2005 ta thấy trong cơ cấu tổng doanh thu sản phẩm TTYTS chủ yếu là do sự đĩng gĩp của doanh thu khu vực miền Trung và miền Nam. Hai khu vực này là vùng quan trọng đĩng gĩp phần lớn trong việc tạo nên doanh thu cho sản phẩm. Đối với khu vực miền Bắc thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm TTYTS chỉ đĩng gĩp một phần nhỏ, mặc dù năm 2006 đã cĩ sự tăng lên.

- 36 -

Doanh thu tiêu thụ của sản phẩm TTYTS ngày càng giảm qua các năm. Năm 2003 doanh thu của sản phẩm này là 25,853,730 ngàn đồng, và giảm dần qua các năm, đến năm 2006 tổng doanh thu do sản phẩm n ày mang lại chỉ cịn 7,988,035

ngàn đồng giảm đến hơn 70% doanh thu so với 3 năm trước. Sự giảm sút doanh thu này khơng phải chỉ ở một khu vực nhất định mà đĩ là sự giảm sút đều trên cả hai vùng kinh doanh chủ yếu của cơng ty. Đây là một thực trạng đáng báo động mà cơng ty phải nhanh chĩng tìm cách cải thiện. Tuy nhiên, đĩ khơng phải là một cơng việc dễ dàng, nĩ địi hỏi cơng ty phải xem xét lại tồn bộ quá trình hoạt động của cơng ty từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra. Để làm được điều này cơng ty cần phải cải tiến tồn bộ quá trình hoạt động kinh doanh sản phẩm thuốc của cơng ty đồng thời cần đề ra chiến lược kinh doanh cụ thể cho sản phẩm. Cĩ nh ư vậy mới mong cải thiện được tình hình hiện nay.

2.5.1.2. Tình hình tiêu thụ TTYTS của cơng ty khu vực Nam Trung Bộ

Tình hình tiêu thụ sản phẩm TTYTS của cơng ty đã giảm đi đến mức báo động. Trong thời gian qua, cơng ty đ ã cĩ hướng sẽ xây dựng một chiến lược cạnh tranh sản phẩm TTYTS cho cả nước, tuy nhiên do thời gian nghiên cứu của đề tài cịn hạn chế, tác giả chỉ tìm hiểu phân tích và đánh giá ở thị trường Nam Trung Bộ. Nam Trung Bộ là khu vực tiêu thụ sản phẩm TTYTS của cơng ty nhiều nhất so với hai khu vực cịn lại, mặt khác mọi hoạt động kinh doanh ở khu vực n ày do trụ sở chính của cơng ty phụ trách.

Xây dựng khu vực Nam Trung Bộ lớn mạnh cĩ thể xem như là hậu phương vững chắc cho cơng ty tiếp tục tiến tới các khu vực khác.

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

com

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

Bảng 2.4: Bảng doanh thu tiêu thụ sản phẩm TTYTS ở khu vực Nam Trung Bộ từ 2003 - 2006

đvt : 1.000đ

STT Tỉnh Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1 Bình Thuận 1,474,881 503,615 227,827 158,918 2 Ninh Thuận 2,056,317 549,824 33,868 182,903 3 Khánh Hịa 4,588,758 2,215,145 493,115 769,114 4 Phú Yên 1,776,706 600,254 347,983 589,600 5 Bình Định 664,266 667,042 209,989 676,750 6 Quảng Ngãi 226,579 49,002 22,887 68,572 7 Quảng Nam 281,593 182,597 121,570 313,492 Tổng 11,069,100 4,767,479 1,457,237 2,759,348

(Nguồn : Phịng Quản lý kinh doanh – Cơng ty TNHH Long Sinh)

Nam Trung Bộ là khu vực ven biển cĩ nhiều cơ sở nuơi tơm với hình thức nuơi cơng nghiệp, vì thế đây là một địa bàn tiêu thụ khá nhiều các sản phẩm TTYTS của cơng ty trong thời gian qua. Vậy mà trong những năm gần đây, doanh thu tiêu thụ sản phẩm TTYTS của cơng ty tại khu vực này ngày càng giảm. Mức độ giảm sút doanh thu của mặt hàng này đã tới mức báo động. Năm 2003 tổng doanh t hu của cả khu vực là 11,069,000 ngàn đồng đến năm 2004 giảm xuống chỉ cịn 4,767,479 ngàn đồng, năm 2005 lại tiếp tục giảm cịn 1,457,237 ngàn đồng, đến cuối năm 2006 mặc dù cơng ty đã bỏ ra rất nhiều tâm huyết để tìm cách vực dậy tình hình này tuy nhiên cũng chưa cải thiện được bao nhiêu, doanh thu của cơng ty cũng chỉ nhích lên được một tí nhưng vẫn cịn ở mức thấp chỉ cĩ 2,759,348 ngàn đồng. Đặc biệt, tại

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho mặt hàng thuốc thú y thủy sản của công ty TNHH long sinh đến năm 2012 (Trang 43 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)