Các yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho mặt hàng thuốc thú y thủy sản của công ty TNHH long sinh đến năm 2012 (Trang 107 - 110)

5. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu

3.2.2. Các yếu tố kinh tế

* Yếu tố lạm phát

- 94 -

sách đổi mới của Đảng và Nhà nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và liên tục trong những năm 1994 – 1997, tránh được vịng xốy của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực trong những năm 1997 – 1998 và tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao trong những năm 2002 – 2006.

Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục ở mức cao, điều này là do cĩ những tiến bộ đáng kể về cải cách v à thi hành chính sách kinh tế của Chính phủ, mơi trường kinh doanh được cải thiện đã và đang đạt được những tiến bộ trong việc đẩy mạnh cải cách th ương mại và đầu tư.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát tiền tệ là hai chỉ tiêu kinh tế quan trọng.

Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và chỉ số giá tiêu dùng (%).

Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

GDP 5,76 4,77 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,44

CPI 9,2 0,1 -0,6 0,8 4,0 3,0 9,5 8,4 6,6 12,63

Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Trong 10 năm qua, cĩ 3 năm 1998, 2004, 2007 cĩ mức lạm phát cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Năm 2004, mức thực hiện chỉ số giá ti êu dùng là 9,5% cao hơn chỉ tiêu kế hoạch của CPI là 5,0%. Đặc biệt năm 2007 cĩ mức lạm phát cao nhất.

Vấn đề lạm phát hiện nay đang là vấn đề nĩng bỏng. Mặc dù tưởng chừng như đã cĩ dấu hiệu suy giảm vào năm 2006 khi chỉ cịn 6,6%. Nhưng áp lực tăng giá lại bùng phát ngay từ đầu năm 2007. Kết quả là mức lạm phát năm 2007 là 12,63%, trong khi đĩ CPI đạt 8,44%. Rõ ràng, với một nền kinh tế mà độ mở ở đầu vào nhập khẩu quá lớn, đặc biệt là nhập khẩu nguyên vật liệu lại chiếm tới khoảng 65-70% trong "rổ hàng hố nhập khẩu" như nước ta thì trong thời buổi nguyên liệu trên thị trường thế giới đang trong tình trạng hiếm với quy mơ nhập khẩu sốt nĩng, như vậy giá tiêu dùng trong thời gian gần đây tăng vọt cũng là điều tất yếu.

Dịch bệnh trên cây trồng, tình trạng hạn hán đang diễn ra trên diện rộng; dịch cúm giá cầm và các dịch khác trong ngành chăn nuơi gia súc… đã làm cho sản lượng lương thực, lượng thịt của ngành chăn nuơi giảm. Trong khi đĩ, nhu cầu nhập

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

com

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

khẩu gạo trên thị trường thế giới lại tăng, đẩy mặt bằng giá l ên. Cịn ngành chế biến thủy sản xuất khẩu thì phải vật lộn với tình trạng thiếu nguyên liệu, chi phí sản xuất tăng… Điều này đã tác động lên giá cả nhĩm mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng lên.

Lạm phát cĩ xu hướng gia tăng đã làm cho giá cả các yếu tố đầu vào của cơng ty tăng lên đáng kể. Giá cả các yếu tố đầu vào của cơng ty tăng lên liên tục, làm cho tổng chi phí của cơng ty tăng lên tương ứng. Chi phí vận chuyển, chi phí điện nước, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng đều tăng l ên đáng kể.

Thu nhập bình quân người lao động của cơng ty năm 2003 l à 1 triệu đồng, tăng 11,1% so với năm 2002; năm 2004 là 1,2 triệu đồng, tăng 20% so với năm 2003, năm 2005 là 1,85 triệu đồng, tăng 15,65% so với năm 2004 v à năm 2006 thu nhập bình quân là 2,1 triệu đồng, tăng 13,5%. Qua đĩ ta thấy rằng, lạm phát đ ã ảnh hưởng rõ rệt tới mức lương của người lao động. Đây là một khĩ khăn đối với cơng ty và điều này đã dẫn đến giá thành của sản phẩm tăng.

* Yếu tố chính sách quản lý của Nhà nước

Mặt hàng TTYTS là một loại sản phẩm cĩ liên quan đến chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của c ơng ty. Các quyết định của các cơ quan quản lý Nhà nước về việc sản xuất và lưu thơng các sản phẩm dùng trong NTTS cũng như danh mục các chất cấm sử dụng trong sản xuất TTYTS thường thay đổi theo thời gian.

Bộ Thủy sản trong thời gian vừa qua đ ã cĩ những quyết định liên quan đến vấn đề sản xuất và kinh doanh các chất sử dụng trong NTTS. Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24/02/2005 được ban hành với việc hạn chế sử dụng 34 loại và cấm sử dụng 17 loại kháng sinh, hĩa chất trong SXKD thủy sản. Tiếp theo ngày 18/08/2005 Bộ trưởng Bộ Thủy sản ra tiếp một quyết định số 26/2005/QĐ -BTS cấm sử dụng thêm 11 loại kháng sinh thuốc nhĩm Flouroquinolones.

Cùng với danh mục các chất cấm được ban hành, sau nhiều lần cơng bố và thay đổi. Mới đây, Bộ Thủy sản ra quyết định số 10/2007/QĐ -BTS ngày

- 96 -

31/07/2007 về việc ban hành danh mục TTYTS, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường NTTS được phép lưu hành và quyết định số 1154/2007/QĐ-BTS ngày 31/07/2007 về việc đình chỉ lưu hành TTYTS, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường NTTS.

Điều này đã ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động của c ơng ty. Một số loại nguyên liệu được cơng ty nhập về nhưng chưa sản xuất được trước khi cĩ những qui định mới của Chính phủ buộc cơng ty phải ti êu hủy số nguyên liệu này, bởi vì nĩ khơng cịn phù hợp với tiêu chuẩn đề ra của Nhà nước. Điều này cũng tương tự với mặt hàng TTYTS đã sản xuất và chưa tiêu thụ kịp. Vì vậy, cơng ty thường tổn thất mất một khoản chi phí cho những vấn đề n ày.

Sau đây là nhận định các yếu tố về kinh tế ảnh h ưởng đến TTYTS của cơng ty:

Yếu tố Ảnh hưởng đến TTYTS O/T

Lạm phát tăng, giá hàng hĩa tăng, thu nhập thực tế của người dân giảm. Các qui định và giấy phép về sản xuất kinh doanh sản phẩm dùng trong NTTS thay đổi thường xuyên.

Nguy cơ giảm sản lượng bán và giảm sức cạnh tranh của sản phẩm.

Ảnh hưởng đến hoạt động của cơng ty, và thường xuyên phải nghiên cứu những sản phẩm mới cho phù hợp.

T

T

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho mặt hàng thuốc thú y thủy sản của công ty TNHH long sinh đến năm 2012 (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)