5. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
3.1.4. Tình hình sử dụng TTYT Sở Việt Nam
Ở Việt Nam, từ thập niên 1980 việc sử dụng TTYTS trong phịng trị bệnh động vật thủy sản cũng như xử lý mơi trường đã trở nên khá phổ biến, nhất là trong ngành nuơi tơm cơng nghiệp với kỹ thuật nuơi tơm và sản phẩm TTYTS dẫn nhập từ Thái Lan và đã mang lại hiệu quả nuơi trồng và lợi nhuận cao cho bà con nuơi tơm. Cùng với TTYTS dùng trong nuơi tơm, từ thập niên 1990 với việc nuơi cá nước ngọt phát triển rộng khắp ở miền Tây nam bộ cũng sử dụng khá nhiều hĩa chất và kháng sinh với mật độ nuơi cá dày đặt. Tuy nhiên do sử dụng khơng đúng cách, sử dụng chất cấm, hoặc lạm dụng của ng ười nuơi khơng những dẫn đến sản phẩm TTYTS khơng cĩ cơng hiệu m à cịn tác hại khơng nhỏ đến sức khỏe con người và mơi trường cũng như thị trường xuất khẩu thủy sản.
Ngày 24 tháng 02 năm 2005 Bộ Thủy sản ra quyết định số 07/2005/QĐ-BTS hạn chế sử dụng 34 loại và cấm sử dụng 17 loại kháng sinh, hĩa chất trong sản xuất kinh doanh thủy sản. Tiếp theo ngày 18/08/2005 Bộ trưởng Bộ Thủy sản ra tiếp một quyết định số 26/2005/QĐ-BTS cấm sử dụng thêm 11 loại kháng sinh thuốc nhĩm Flouroquinolones.
Cùng với danh mục các chất cấm được ban hành, sau nhiều lần cơng bố và thay đổi mới đây Bộ Thủy sản ra quyết định số 10/2007/QĐ-BTS ngày 31/07/2007 về việc ban hành danh mục TTYTS, sản phẩm xử lý cải tạo mơi tr ường NTTS được phép lưu hành, và quyết định số 1154/2007/QĐ-BTS ngày 31/07/2007 về việc đình chỉ lưu hành TTYTS, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường NTTS.
Click to buy NOW!
w w
w .d ocu -tra ck.
com
Click to buy NOW!
w w
w .d ocu -tra ck.
Chương trình kiểm sốt dư lượng kháng sinh và các chất độc hại trong thủy sản nuơi do Bộ Thủy sản thiết lập và triển khai từ tháng 09/1999 cho các vùng nuơi thủy sản thương phẩm trên phạm vi cả nước. Việc kiểm sốt dư lượng các chất độc hại là thực sự cần thiết vì chúng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, chúng sẽ gây hại tức khắc hoặc tích tụ sau một thời gian sử dụng làm cho người tiêu dùng chẳng những khơng hấp thụ được giá trị dinh dưỡng của sản phẩm mà cịn chịu hậu quả nghiệm trọng đến sức khỏe, tính mạng. Điều quan trọng hơn là khi TTYTS độc hại đã nhiễm vào sản phẩm thủy sản thì khơng cĩ phương pháp nào để loại bỏ được trong quá trình chế biến.
Nguồn gốc, tác hại của các hĩa chất kháng sinh tồn d ư trong thủy sản được thể hiện như sau:
Bảng 3.2 : Nguồn gốc, tác hại của các hĩa chất kháng sinh
Mối nguy Nguồn gốc Tác hại
Thuốc trừ sâu gốc Chlor hữu cơ: Aldrine,Dieldrine,Endrine, Heptachlor, DDT, Chlordane, Hexachorobenzen, Lindane -Canh tác nơng nghiệp -Chất xử lý ao/đầm Ảnh hưởng đến hệ hơ hấp, hệ thần kinh trung ương và cĩ thể gây tử vong Kim loại nặng: Hg, Pb, Cd -Chất xả / thải cơng nghiệp Giảm sự hình thành máu, làm thối hĩa thận, gan, và cĩ thể gây tử vong Các chất cấm sử dụng: Chloramphenicol, Nitrofuran, Diethylstilbestrol, Methyltestosterone,
Green Malachite /Green Leucomalachite, Trichlofon ( Dipterex ) -Thức ăn -Thuốc phịng trị bệnh -Con giống Ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, quá trình sinh trưởng, gây ngộ độc và gây ung thư.
- 92 - Nhĩm Tetracyclines; Nhĩm Sulfonamides; Nhĩm Fluoroquinolones -Thức ăn -Thuốc phịng trị bệnh Ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và gây ngộ độc Nguồn :www.nafiqaved.gov.vn
3.1.5. Quản lý nhà nước về TTYTS
3.1.5.1. Hệ thống pháp lý quản lý TTYTS:
Pháp lệnh thú y 2004 do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành và Nghị định 33/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thú y 2004: Qui định chung về quản lý trong tồn bộ quá trình từ sản xuất, nhập khẩu đến phân phối lưu thơng và sử dụng thuốc thú y, sản phẩm xử lý mơi trường NTTS. Các qui định này phù hợp với chuẩn mực và tương đương với qui định của các nước tiêu thụ lớn thủy sản như EU, Mỹ, Nhật, Canada.
Danh mục các hoạt chất cấm sử dụng, hạn chế sử dụng trong SXKD thực phẩm thủy sản ban hành theo quyết định số 07/2005/QĐ-BTS và quyết định số 26/2005/QĐ-BTS tương đương với qui định của các nước tiêu thụ thủy sản lớn như EU, Mỹ, Nhật, Canada.
3.1.5.2. Hệ thống quản lý nhà nước trực tiếp:
Từ năm 2002, Cục Quản lý chất lượng, An tồn vệ sinh và Thú y thủy sản đã xây dựng đuộc một hệ thống kiểm sốt đồng bộ từ Trung ương đến địa phương nhằm kiểm sốt chặt chẽ dư lượng các chất độc hại trong thủy sản nuơi. Cơng tác kiểm tra các sản phẩm TTYTS được phép hay khơng được phép lưu hành trên thị trường cùng với các yêu cầu về nội dung nhãn mác do Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản các địa phương tỉnh thành phụ trách, bên cạnh đĩ lực lượng Quản lý thị trường ở các địa phương cũng tham gia kiểm tra và quản lý cơng tác này.
Tuy nhiên, việc thiếu cơ chế quản lý phù hợp, sự phối hợp giữa các ban ngành chưa thống nhất cũng như trình độ chuyên mơn của một số cán bộ đơn vị chuyên ngành cịn kém đã dẫn đến việc các sản phẩm cấm, sản phẩm khơng r õ nguồn gốc vẫn được bày bán hoặc sản phẩm bị phạt khơng do lỗi nh à sản xuất đã gây ảnh hưởng xấu trên thị trường TTYTS. Ngồi ra việc thử nghiệm sản phẩm mới
Click to buy NOW!
w w
w .d ocu -tra ck.
com
Click to buy NOW!
w w
w .d ocu -tra ck.
và quá trình xét duyệt cấp phép cho sản phẩm mới cho các doanh nghiệp mất rất nhiều thời gian và thủ tục nhiêu khê.