PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về hoạtđộng marketing-mix đối với dịch vụ viễn thông
1.1.4. Khái niệm marketing-mix
Marketing - mix là tập hợp những công cụ marketing mà công ty sử dụng để đạt được mục tiêu trong thị trường đã chọn. Nó là một cụm từ thường dùng để diễn tả những cách thức khác nhau để doanh nghiệp đưa sản phẩm hay dịch vụ của mình ra thị trường mục tiêu.
Borden đã phát triển khái niệm marketing - mix và khẳng định nhà quản trị marketing như là một trong những người thường xuyên tham gia vào hành trang sáng tạo và đưa ra các chính sách nỗ lực tiếp thị nhằm tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Có nhiều cơng cụ khác nhau được sử dụng trong marketing - mix nhưng có thể nhóm gộp thành 4 yếu tố chính là sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place) và xúc tiến (promotion) (McCarthy). Cùng lúc với McCarthy, Frey đưa ra mơ hình gồm 2 yếu tố offering (product, package, brand, price, service) và methods or tools (distribution channel, personal selling, advertising, sales promotion,
Yếu tố hữu hình (Physical evidence)
Sản phẩm (Product)
Giá (Price)
Quy trình (Process) Marketing hỗn hợp 7P Kênh phân phơi (Place)
Con người (People) Chiêu thị (Promotion)
publicity) cịn Lazer&Kellyđưa ra mơ hình 3 yếu tố là goods, service mix, distribution mix và communication mix. Tuy nhiên, mơ hình McCarthyđưa ra đã bao hàm mơ hình Frey và Lazer&Kellyđưa ra.
Marketing - mix được định nghĩa như là một tập hợp các công cụ marketing để kiểm soát và tạo ra phản ứng mong muốn trên thị trường mục tiêu (Kotler, Armstrong, Wong và Saunders, 2008). Tập hợp những công cụ: sản phẩm, giá cả, xúc tiến và phân phối được gọi là 4P của marketing mix (Kotler, Armstrong, Wong và Saunders, 2008; Balachandran và Gensch, 1974).
Ngày nay trong lĩnh vực dịch vụ người ta thường ứng dụng mơ hình 7P là sản phẩm (product), kênh phân phối (place), giá (price), truyền thông (promotion), con người (people), quy trình (process), yếu tố hữu hình (physical evidence)để tăng cường sức mạnh cho hoạt động marketing mix (Zeithaml, Valarie A., Mary Jo Bitner &
Dwayne D.Gremler, 2010). Mơ hình nàyđem lại thành công nếu được hoạch định và triến khai dưới góc nhìn khách quan từ khách hàng và người tiêu dùng chứ khơng phải từ góc nhìn chủ quan của doanh nghiệp.
Hình 1.1. Mơ hình marketing hỗn hợp (7P)
Nguồn: Booms và Bitner, 1981