Về giám sát vay, trả nợ chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Quản lý nợ chính quyền địa phương ở Việt Nam (Trang 61 - 62)

- D1: Chứng khoán nợ + Vốn vay.

a) Tổ chức thực hiện huy động vốn vay của chính quyền địa phương

1.3.1.3. Về giám sát vay, trả nợ chính quyền địa phương

Để giám sát nợ, một số tổ chức tài chính quốc tế ban hành các quy chuẩn chung về các chỉ tiêu giám sát và minh bạch nợ.

Thứ nhất, đối với các chỉ tiêu giám sát nợ chính quyền địa phương.

nhật vào hệ thống thông tin quản lý nợ; Thực hiện phân chia các khoản nợ hiện tại theo cơ cấu tiền tệ, lãi suất, mục đích sử dụng; Tính tốn các điều kiện vay trung bình về lãi suất, thời hạn vay của các khoản nợ, trên cơ sở đó xác định mức lãi suất và thời hạn vay trung bình của các khoản nợ đã được phân chia nói trên để tính tốn nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi phát sinh hàng năm; Căn cứ vào chiến lược, kế hoạch phát triển KTXH trong từng giai đoạn, xác định nhu cầu về vốn vay mới cần huy động cho đầu tư phát triển và cân đối ngân sách hàng năm để thiết lập các kịch bản huy động vốn vay mới trên cơ sở các phương án biến động về lãi suất và thời hạn vay; Tiến hành xây dựng các phương án huy động nợ và mức rủi ro có thể chấp nhận trong mối tương quan với các chỉ số kinh tế vĩ mô và lựa chọn các phương án vay, trả nợ hợp lý; Xây dựng các phương án về hệ thống các chỉ tiêu an toàn nợ trong mối tương quan với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ đã được xác định trình cấp có thẩm quyền quyết định để lựa chọn phương án phù hợp làm cơ sở thực hiện và giám sát.

IMF sử dụng công cụ DSA để giám sát nợ. IMF cho rằng, cần phân tích hệ thống các chỉ tiêu nợ và xác định rủi ro có thể phát sinh trực tiếp từ danh mục vay nợ. Việc giám sát nợ dựa trên các ngưỡng an tồn về nợ do chính phủ xác định trong từng thời kỳ để đánh giá mức độ rủi ro của từng chỉ số. Đối với chỉ tiêu phản ánh đặc tính của danh mục nợ, kết quả phân tích phải phản ánh được sự biến động của danh mục nợ trong thời gian phân tích, xác định các rủi ro để hạn chế và phòng ngừa.

Thứ hai, đối với minh bạch nợ chính quyền địa phương.

Theo WB và IMF, minh bạch là một trong những thông lệ quốc tế tốt để quản lý, giám sát nợ CQĐP. Hai tổ chức quốc tế trên cho rằng, minh bạch nợ cần thể hiện trên khía cạnh cơng khai thơng tin về nợ và làm rõ vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nợ.

Đối với thông tin về nợ như khn khổ pháp lý, chiến lược, chương trình, mục tiêu quản lý nợ, kế hoạch tài chính - ngân sách, phát hành trái phiếu CQĐP,… cần được công khai nhằm tăng mức tín nhiệm của các chương trình quản lý nợ. Minh bạch các thông tin về nợ giúp đạt được mục tiêu quản lý, các cấp có thẩm quyền dễ giám sát, quản lý; công chúng, các nhà đầu tư tiện theo dõi; và hạn chế tối đa chi phí và rủi ro phát sinh đối với danh mục nợ khi có bất ổn hay khủng hoảng xảy ra. Bên cạnh đó, cần làm rõ vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nợ CQĐP nhằm tách bạch hoạt động tiền tệ và hoạt động quản lý nợ.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Quản lý nợ chính quyền địa phương ở Việt Nam (Trang 61 - 62)

w