- Luận án phân tích thực trạng thực hiện các nội dung quản lý nợ CQĐP theo quy trình quản lý nợ, trong đó đi sâu phân tích thực trạng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát vay, trả nợ
3.2.2. Giải pháp đối với tổ chức thực hiện vay, trả nợ chính quyền địa phương
tác chuẩn bị và thiết kế chương trình, dự án ODA, cần tuyển chọn tư vấn đủ năng lực, kinh nghiệm thiết kế dự án, đảm bảo đạt chất lượng, phù hợp với thực tế và tránh phải điều chỉnh trong quá trình triển khai. Phối hợp với nhà tài trợ và các Bộ, ngành liên quan để hoàn thành thủ tục đầu tư để có thể giải ngân ngay khi hiệp định vay có hiệu lực, tránh tình trạng dự án bị kéo dài do điều chỉnh chủ trương đầu tư làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ của địa phương.
3.2.2. Giải pháp đối với tổ chức thực hiện vay, trả nợ chính quyền địaphương phương
3.2.2. Giải pháp đối với tổ chức thực hiện vay, trả nợ chính quyền địaphương phương
Đối với vay lại vốn vay nước ngồi của Chính phủ, cần xem xét xây dựng cơ chế
huy động vốn theo hướng giảm dần vay tài trợ dự án, tăng vay hỗ trợ trực tiếp hoặc hòa đồng ngân sách để giảm phụ thuộc vào nguồn phân bổ vốn đầu tư cơng, đồng thời tăng
tính chủ động của địa phương trong việc thu xếp giải ngân căn cứ trên khả năng chi đầu tư trong dự toán chi của NSĐP.
Bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trong năm 2020 và năm 2021 đã chỉ ra một hạn chế trong huy động các nguồn vay nước ngoài cho các dự án cho vay lại địa phương trong nước, đó là trường hợp các dự án phải dừng hoạt động, đình chỉ do thực hiện lệnh giãn cách sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ dự án. Việc thực hiện kế hoạch giải ngân nguồn vốn nước ngoài trong bối cảnh các biến chủng mới Covid-19 liên tục xuất hiện từ cuối tháng 4/2021, nhiều địa phương trong cả nước phải giãn cách theo Chỉ thị số 15 và Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ đã tác động đến mọi mặt của nền kinh tế, nhất là các địa phương, vùng động lực của nền kinh tế (19 tỉnh phía Nam,