Các cơ quan chuyên môn khác thuộc UBND: phối hợp với STC thực

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Quản lý nợ chính quyền địa phương ở Việt Nam (Trang 193 - 195)

thuộc UBND: phối hợp với STC thực hiện nhiệm vụ quản lý nợ của CQĐP.

Công khai minh bạch nợ CQĐP

Chưa có quy định về công khai minh bạch nợ địa phương

Việc công khai nợ CQĐP được HĐND cấp tỉnh công bố hàng năm về các chỉ tiêu vay trả nợ của CQĐP; thời gian công bố thông tin đối với kế hoạch vay, trả nợ/kết quả thực hiện vay trả nợ cùng với dự toán NSĐP/quyết toán NSĐP đã được HĐND cấp tỉnh quyết định/phê chuẩn chậm nhất 30 ngày kể từ ngày văn bản được phê chuẩn; đưa lên thông tin của UBND tỉnh hoặc STC.

Nguồn: BTC, NCS tổng hợp

Phụ lục 2

THEO QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM

Theo Luật NSNN năm 2002 (trước khi Luật NSNN năm 2015 được ban hành có hiệu lực vào năm 2017), giai đoạn trước năm 2016 CQĐP khơng được bội chi, tồn bộ phần bội chi của CQĐP đều do NSTW cấp phát và phân bổ. Trong giai đoạn này, mặc dù khơng được bội chi nhưng CQĐP vẫn có thể tiếp tục đi vay và nhận nợ. Nguyên nhân do cách xác định phạm vi tính bội chi theo quy định của pháp luật. Theo Luật NSNN năm 2002, bội chi NSNN chỉ bao gồm bội chi NSTW; và phạm vi tính bội chi NSNN như vậy chưa thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế. Theo đó, một số khoản vay để chi đầu tư phát triển như phát hành trái phiếu chính phủ cho đầu tư phát triển khơng nằm trong phạm vi tính bội chi NSNN mà được để dưới dịng. Nói cách khác, một số khoản chi của ngân sách thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhưng huy động từ nguồn vay TPCP nhưng lại khơng được tính vào bội chi dẫn đến mức bội chi giai đoạn này có thể cao hơn so với số liệu chính thức được cơng bố. Tương tự như vậy với CQĐP. Các khoản vay của địa phương trong giai đoạn này đều được đảm bảo bởi NSĐP và được địa phương phân bổ nguồn vốn vay, cũng như kế hoạch trả nợ trong dự toán NSĐP hàng năm. Nguồn trả nợ chủ yếu của địa phương là từ dự toán ngân sách, tức là từ kết dư NSĐP. Tuy nhiên giai đoạn này do không được bội chi nên mặc dù địa phương vẫn vay và nhận nợ, số liệu về vay trả nợ được ghi nhận riêng, không được gắn với bội chi địa phương, do đó khơng phản ánh đúng bản chất.

Luật NSNN năm 2015 được ban hành đã giải quyết vấn đề này khi cho phép NSĐP được bội chi và điều chỉnh lại phương pháp tính bội chi ngân sách. Việc điều chỉnh này, một mặt giúp phản ánh đúng bản chất vấn đề giữa bội chi và vay nợ, mặt khác giúp minh bạch hóa và tạo cơ chế cho cơ quan quản lý có cơng cụ để kiểm sốt mức nợ của địa phương căn cứ trên khả năng thu, chi và bội chi của từng địa phương.

Phụ lục 3

BẢNG PHỎNG VẤN SÂU VỀ QUẢN LÝ NỢ CQĐP

(Xin phép cho ghi âm. Không cơng bố cụ thể danh tính bởi người phỏng vấn sẽ được mã hoá)

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Quản lý nợ chính quyền địa phương ở Việt Nam (Trang 193 - 195)