KHÁI QUÁT VỀ NỢ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Quản lý nợ chính quyền địa phương ở Việt Nam (Trang 65 - 67)

- Luận án nghiên cứu thông lệ tốt của quốc tế và rút ra bài học bài học cho Việt Nam về một số khía cạnh như: quy định hạn mức vay nợ CQĐP phù hợp với nhu cầu huy động vốn của địa

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NỢ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-

NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2020

Theo quy định, nợ CQĐP là một cấu phần của nợ cơng, bên cạnh nợ Chính phủ và nợ Chính phủ bảo lãnh.

Năm 2015 Năm 2020

Hình 2.1. Cơ cấu nợ CQĐP trong tổng nợ công

Nguồn: BTC, NCS tổng hợp và tính tốn

Về tỷ trọng, nợ CQĐP trong tổng nợ công (không bao gồm nguồn vay VDB và nguồn vay lại vốn vay nước ngồi của Chính phủ để tránh tính trùng) có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011- 2015 (từ mức 0,8% năm 2011 lên mức 1,4% năm 2015) và giảm dần trong giai đoạn 2016- 2020 (xuống khoảng 0,7% năm 2020).

Về số dư nợ tuyệt đối, nợ CQĐP có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn 2011- 2015 (trung bình tăng khoảng 35%/năm) và chậm lại trong giai đoạn 2016-2020 (trung bình khoảng -8%).

Về cơ cấu, nợ vay của CQĐP chủ yếu từ nguồn vay trong nước và từ nguồn vay nước ngồi thơng qua vay lại vốn vay nước ngồi của Chính phủ. Tính đến cuối năm 2020, tổng dư

nợ của CQĐP khoảng 46,3 nghìn tỷ đồng, trong đó vay trong nước chiếm khoảng 32% tổng dư nợ vay của địa phương (giảm từ mức 79,7% cuối năm 2011) và vay nước ngoài chiếm khoảng 68% (tăng từ mức 20,3% cuối năm 2011). Vốn vay trong nước có xu hướng giảm dần và vốn vay nước ngồi về cho vay lại có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2016- 2020 phản ánh định hướng của Chính phủ trong việc tăng cường cho vay lại CQĐP cũng như nâng cao năng lực và trách nhiệm của địa phương trong việc san sẻ nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với các khoản vay nước ngồi.

Đơn vị: %

Hình 2.2. Diễn biến cơ cấu dư nợ CQĐP theo nguồn vay, 2011-2020

Nguồn: BTC, NCS tổng hợp và tính tốn

Giai đoạn 2011- 2020, tổng huy động vốn vay của địa phương khoảng 157,8 nghìn tỷ đồng, bình quân 15,8 nghìn tỷ đồng/năm, mức tăng trung bình cả giai đoạn khoảng 22,3%/năm. Trong giai đoạn này, CQĐP chủ yếu huy động từ nguồn phát hành trái phiếu CQĐP, vay tồn dư ngân quỹ nhà nước cho địa phương, vay VDB, vay NHTM trong nước và vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ.

Đơn vị: nghìn tỷ đồng

Hình 2.3. Tình hình huy động vốn vay CQĐP, 2011-2020

Nguồn: BTC, NCS tổng hợp và tính tốn

Hình 2.4. Cơ cấu huy động vốn vay CQĐP, 2011-2020

Nguồn: BTC, NCS tổng hợp và tính tốn

Bảng 2.1. Vốn ODA, vốn vay ưu đãi ký kết phân bổ theo vùng

Đơn vị: triệu USD, %

Vùng Giai đoạn 2011- 2015 Giai đoạn 2016 - 2020 Tổng ODA và vốn vay ưu đãi (Triệu USD) Tỷ lệ so với cả nước (%) Tổng ODA và vốn vay ưu đãi (Triệu USD) Tỷ lệ so với cả nước (%) 1. Đồng bằng sông Hồng 4.557,57 16,40 670,93 5,46

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Quản lý nợ chính quyền địa phương ở Việt Nam (Trang 65 - 67)

w