Thực trạng xây dựng kế hoạch chiến lược và kế hoạch bồi dưỡng theo năm học

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (Trang 64 - 66)

8 Xây dựng môi trường 40 0 06 12.0 4.0 00 3

2.5.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch chiến lược và kế hoạch bồi dưỡng theo năm học

cục bộ nên việc sắp xếp số lượng GV tham gia BD là khác nhau. Thông thường CBQL đều căn cứ vào nội dung các đợt tập huấn mà điều động số lượng GV tham gia các môn tương ứng với nhu cầu nhưng vẫn phải đảm bảo việc giảng dạy hàng ngày của các bộ mơn. Nên hình thức này mặc dù có tham khảo, song việc đáp ứng nguyện vọng của các mơn là rất khó khăn. Được đánh giá cao nhất là Khảo sát từ

tổ chuyên môn (ĐTB: 3.57) đấy là hình thức phổ biến. Mọi hoạt động chun mơn

trong nhà trường đều gắn với các tổ CM. Mỗi trường THPT đều có 4 tổ CM, mọi cơng việc chỉ đạo từ BGH đều được các tổ triển khai trong các buổi sinh hoạt tổ. Vì vậy, kháo sát từ tổ chuyên mơn có chiều sâu hơn, đảm bảo được cái nhìn tổng thể từ con người đến cơng việc, phù hợp với thực tế hơn. Do đó trong đổi mới cơng tác quản lý, BGH nhà trường đều giao quyền tự chủ cho các tổ trưởng bàn bạc để tham mưu với BGH nhà trường xem xét xử lý để đảm bảo mặt bằng chung từ các tổ, tiến tới nâng cao chất lượng, đảm bảo sự đồng đều trong tồn trường.

Có thế thấy rằng, việc tiến hành khảo sát đồng bộ là cần thiết, song khi tiến hành triển khai đều có một số vướng mắc. Do mỗi nhà trường đều có những đặc thù riêng cho nên việc tiến hành BD CBQL cần xem xét, lựa chọn nội dung và số lượng tham gia phù hợp đảm bảo tính tối ưu, cơng bằng. Từ đó mới tạo nên sự đồng thuận, khích lệ ĐNGV tham gia nhiệt tình, khơng có sự phân biệt tồn tâm tồn ý xây dựng nhà trường.

2.5.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch chiến lược và kế hoạch bồi dưỡng theonăm học năm học

Bảng 2.18. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho ĐNGV trường THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

theo tiếp cận năng lực (n = 50)

Kết quả thực hiện

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu ĐTB

SL % S

L

% SL % SL %

Thành lập ban chỉ đạo 3.00

1 bồi dưỡng chuyên môn 16 32.0 22 44.0 8 16.0 4 8.0

nghiệp vụ cho giáo viên

2 Xác định mục tiêu BD 28 56.0 19 38.0 3 6.0 0 0.0 3.50

3 Xác định nội dung BD 32 64.0 11 22.0 6 12.0 1 2.0 3.48

Xác định hình thức, 3.36

4 phương pháp, thời gian 26 52.0 18 36.0 4 8.0 2 4.0

bồi dưỡng

5 Xác định lực lượng tham 32 64.0 14 28.0 4 8.0 0 0.0 3.56

gia bồi dưỡng

của tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên trong công tác bồi dưỡng Chuẩn bị địa điểm, các

7 phương tiện, thiết bị dạy 17 34.0 21 42.0 9 18.0 3 6.0 3.04

học, điều kiện phúc vụ cho hoạt động bồi dưỡng Xây dựng hồ sơ đánh giá

8 việc bồi dưỡng năng lực 16 32.0 22 44.0 8 16.0 4 8.0 3.00

chun mơn cho giáo

viên

Điểm trung bình 169 48.29 125 35.71 42 12.00 14 4.00 3.28

Nội dung chính của kế hoạch hoạt động BDCM cho ĐNGV ở các trường THPT chính là sự sắp đặt có tính tốn trước một cách khoa học các mục tiêu, giải pháp thực hiện, trình tự tiến hành cơng việc của người QL trong khoảng thời gian định sẵn trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực để công việc được tiến hành một cách chủ động, đạt hiệu quả cao. Thực trạng của công tác lập lập kế hoạch bao gồm:

Thành lập ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng GVCC (ĐTB: 3.0). Qua Bảng

2.15 ta có thể thấy, nội dung này có ĐTB thấp nhất. Trong đó, được đánh giá tốt chiếm 32%, khá chiếm 44%, trung bình chiếm 16% và kém chiếm 8%. Điều này cho thấy vẫn còn những vấn đề trong việc thành lập ban chỉ đạo hoạt động BD GVCC mà chúng ta cần nhận thấy, kiếm điểm và sửa chữa.

Xác định mục tiêu bồi dưỡng có ĐTB cao thứ 2 (ĐTB: 3.50). Điều này cho

thấy. các trường THPT đã lập kế hoạch sát với thực tế, phù hợp với nhu cầu của ĐNGV với những kế hoạch mà Sở GD&ĐT đề ra.

Đối với công tác Xác định nội dung bồi dưỡng được đánh giá khá cao (ĐTB: 3.48). Các GVCC có 64% đánh giá tốt, 22% đánh giá khá, 12% đánh giá trung bình và 2% đánh giá kém. Từ tỉ lệ GV đánh giá tốt khá cao cũng như điểm trung bình cao thứ 3 có thể thấy rằng, ĐNGV rất hài lịng với những GV, CBQL, GVCC thực hiện nội dung BD này.

Quy định về trách nhiệm của tổ, nhóm chun mơn và giáo viên trong công tác bồi dưỡng cũng được đội ngũ GV đánh giá khá cao (ĐTB: 3.04). Điều này cho

thấy sự phân công rõ ràng trong kế hoạch BD ĐNGV của các đơn vị.

Trong kế hoạch Xây dựng hồ sơ đánh giá việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên cũng không được đánh giá cao (ĐTB: 3.04). Kế hoạch Chuẩn bị địa điểm, các phương tiện, thiết bị dạy học, điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi

dưỡng GV cũng được đánh giá khá tốt (ĐTB: 3.04). Dù cịn nhiều khó khăn nhưng Phòng GD&ĐT vẫn chuẩn bị phương tiện, thiết bị tốt nhất để có thể phục vụ hoạt động BD của các GVCC.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w