Thực trạng giám sát, hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (Trang 67 - 69)

8 Xây dựng môi trường 40 0 06 12.0 4.0 00 3

2.5.4. Thực trạng giám sát, hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên

2.5.4.1. Công tác giám sát

Bảng 2.20. Thực trạng giám sát, hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho ĐNGV trường THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

theo tiếp cận năng lực (n = 50)

Kết quả thực hiện

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu ĐTB

SL L

% SL % SL % SL %

Triển khai hoạt động bồi 3.48

1 dưỡng cho giáo viên theo 31 62.0 12 24.0 7 14.0 0 0.0

kế hoạch đã phê duyệt

Giám sát và điều chỉnh thực 3.6

2 hiện nội dung bồi dưỡng 35 70.0 11 22.0 3 6.0 1 2.0

theo kế hoạch

Giám sát nề nếp làm việc

3 của giảng viên bồi dưỡng 37 74.0 8 16.0 5 10.0 0 0.0 3.64

và giáo viên tham gia bồi dưỡng

điều kiện, phương tiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng Giám sát giáo viên và tổ,

nhóm chun mơn trong 3.46

5 việc triển khai hoạt động 29 58.0 16 32.0 4 8.0 1 2.0

bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của Ban giám hiệu.

Điểm trung bình 160 64.0 59 23.6 28 11.2 3 1.2 3.50

Từ kết quả khảo sát có thể thấy, việc thực hiện các cơng tác chỉ đạo, giám sát thực hiện hoạt động BDCM cho ĐNGV có ĐTB khá cao (ĐTB: 3.5), điều này cho thấy việc thực hiện rất tốt các công tác chỉ đạo và giám sát của Sở GD&ĐT, các trường THPT Cụ thể:

Công tác Giám sát nề nếp làm việc của giảng viên bồi dưỡng và giáo viên

tham gia bồi dưỡng có ĐTB cao nhất (3.64). Trong đó, 74% đội ngũ GVCC đánh

giá cơng tác này đạt mức độ tốt, điều này cho thấy Sở GD&ĐT, CBQL các trường đã rất nghiêm túc, sát sao trong việc giám sát và điều chỉnh những nội dung BD cho phù hợp với thực tế.

Công tác Giám sát và điều chỉnh các điều kiện, phương tiện phục vụ hoạt

động bồi dưỡng có ý kiến đánh giá (ĐTB: 3.34). Trên thực tế, hoạt động này được

thực hiện ở mức độ thấp và hiệu quả không cao. Nguyên nhân là do nhà trường chưa xây dựng được quy chế riêng dành cho hoạt động BDCM cho GV cũng như việc điều chỉnh này cũng ít được thực hiện.

2.5.4.2. Cơng tác quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng

Bảng 2.21. Thực trạng QL CSVC phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho ĐNGV trường THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

theo tiếp cận năng lực (n = 50)

Kết quả thực hiện

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu ĐTB

SL % SL % SL % SL %

Về dự tốn kinh phí tổ 3.04

1 chức các hoạt động bồi 19 38 18 36 9 18 4 8

dưỡng

Chuẩn bị phương tiện 3.12

2 hỗ trợ đáp ứng cho từng 23 46 18 36 7 14 2 4

hoạt động bồi dưỡng

3 Công tác phối hợp với 17 34 21 42 10 20 2 4 3.06

Chuẩn bị các phương án

để khai thác CSVC, 3.22

4 thiết bị, phương tiện để 22 44 18 36 9 18 1 2

triển khai hoạt động BD hiệu quả

5 Công tác chi trả, giám 20 40 21 42 8 16 1 2 3.2

sát

6 Tổng kết, rút kinh 16 32 19 38 12 24 3 6 2.96

nghiệm

Điểm trung bình 117 39 115 38.33 55 18.33 13 4.34 3.12

Theo kết quả khảo sát về Thực trạng quản lý CSVC phục vụ cho hoạt động BD nâng cao năng lực CM cho ĐNGV các trường THPT trên địa bàn hyện Quỳ Hợp có thể thấy nội dung Chuẩn bị các phương án khai thác CSVC, thiết bị,

phương tiện khác để triển khai hoạt động BD đạt hiệu quả được đánh giá cao nhất

(ĐTB: 3.22). Trong đó 44% đánh giá tốt, 36% đánh giá khá. Điều này cho thấy công tác chuẩn bị các phương án khai thác CSVC, thiết bị, phương tiện cho hoạt động BD đạt kết quả tốt, phù hợp với nội dung BD.

Lựa chọn địa điểm, chuẩn bị CSVC, hạ tầng kỹ thuật, phần mềm cần thiết, đáp ứng yêu cầu của từng hoạt động BD GV cũng có điểm trung bình khá cao

(ĐTB: 3.12) với 46% ý kiến đánh giá tốt (Cao nhất trong các nội dung), 36% đánh giá khá. Sự đánh giá của ĐNGV cho thấy việc lựa chọn địa điểm, chuẩn bị CSVC cũng như hạ tầng kỹ thuật, phần mềm đã đáp ứng được những yêu cầu, nhu cầu trong hoạt động BD của ĐNGV.

Lập dự tốn kinh phí tổ chức hoạt động BD GVCC và được phê duyệt (ĐTB:

3.04) cũng được đánh giá cao. Có 38% ý kiến đánh giá tốt, 36% ý kiến đánh giá khá. Điều này cho thấy sự quan tâm, hỗ trợ của PGD&ĐT thị xã Đông Triều đối với việc nâng cao chất lượng ĐNGVCC và sư quan tâm này đã phần nào phù hợp với yêu cầu của ĐNGVCC.

Có ĐTB thấp nhất là Tổng kết, rút kinh nghiệm trong quản lý hoạt động BD

GVCC của chu trình tiếp theo (ĐTB: 2.96). Như vậy, trong thời gian tiếp theo,

Phòng GD&ĐT cần thực sự quan tâm, làm tốt hơn nữa việc đánh giá, rút kinh nghiệm trong quản lý hoạt động BD để hiệu quả công tác BD ngày được nâng cao

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w