Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (Trang 66 - 67)

8 Xây dựng môi trường 40 0 06 12.0 4.0 00 3

2.5.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

cho giáo viên

Bảng 2.19. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho ĐNGV trường THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

theo tiếp cận năng lực (n = 50)

Kết quả thực hiện

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu ĐTB

SL % SL % SL % SL %

Việc triển khai khảo sát

1 nhu cầu bồi dưỡng của 14 28.0 13 26.0 6 12.0 17 34.0 2.48

nhà trường và các tổ, nhóm chun mơn

2 Việc sắp xếp, bố trí thời 28 56.0 20 40.0 2 4.0 0 0.0 3.52

gian bồi dưỡng

Việc lựa chọn đội ngũ 3.68

3 giảng viên tham gia bồi 37 74.0 10 20.0 3 6.0 0 0.0

dưỡng.

Việc tổ chức xây dựng chương trình, nội dung,

4 lựa chọn tài liêu, phương 31 62.0 15 30.0 4 8.0 0 0.0 3.54

pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên

Việc chỉ đạo và triển 2.88

5 khai hoạt động bồi 14 28.0 18 36.0 16 32.0 2 4.0

dưỡng của nhà trường Việc triển khai kế hoạch,

thảo luận trao đổi về việc 2.9

6 bồi dưỡng hoạt động 18 36.0 11 22.0 19 38.0 2 4.0

chuyên mơn ở các tổ, nhóm.

Việc chấp thực hiện kế 3.04

7 hoạch của giáo viên 17 34.0 21 42.0 9 18.0 3 6.0

trong tổ, nhóm CM

Trong thực tế, việc phối hợp với các bộ phận để thực hiện kế hoạch là một hạn chế nói chung của nhà trường hiện nay. Tổ chức tìm hiểu nhu cầu tham gia bồi

dưỡng của ĐNGV thông qua cuộc họp tổ CM, hội đồng trường hoặc phiếu trưng cầu ý kiến GV, tiêu chí này được CBQL, GVCC, GV đánh giá ở mức độ yếu (ĐTB:

2.48). Tổ chức xây dựng chương trình, nội dung, lựa chọn phương pháp và hình

thức bồi dưỡng chun mơn cho GVCC được thực hiện tốt chiếm (ĐTB: 3.54).

Qua khảo sát, CBQL và giáo viên được khảo sát đều cho rằng công tác tổ chức các chuyên đề BD thường xuyên là cần thiết. Tuy nhiên, tiến hành tổ chức các chuyên đề BD định kỳ cho GV còn mỏng về số lượng và chất lượng. Phần lớn, các trường chỉ tổ chức tập huấn BD trong năm học, hoặc đầu năm học mới. Việc tổ chức kiến tập, tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các GV với nhau, giữa các trường THPT còn chưa thường xuyên, nguyên nhân chủ yếu do khơng có thời gian, kinh phí, tâm lý ngần ngại tiếp đồn của CBQL các trường khác.

Việc lựa chọn đội ngũ giảng viên tham gia bồi dưỡng.và Việc tổ chức xây dựng chương trình, nội dung, lựa chọn tài liêu, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực chun mơn cho giáo viên được thực hiện tốt nhất với lần lượt

ĐTB là 3.68 và 3.54. Việc chấp thực hiện kế hoạch của giáo viên trong tổ, nhóm

chun mơn có ĐTB là 3.04.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w