Thưởng hợp lý và tạo động lực phát triển 11 3.1 58 22.8 3 14.1 ĐNG

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (Trang 97 - 99)

theo tiếp cận năng lực

Quy hoạch ĐNGV THPT cho các môn 2.6

2 học về số lượng, cơ cấu và bền vững về 68 68.0 22 22.0 10 10.0chất lượng CM chất lượng CM

3 Xây dựng quy trình và các tiêu chí đánh 87 87.0 13 13.0 0 0 2.87

giá GV theo tiêu chuẩn năng lực

Chỉ đạo công tác BD, tự BD nâng cao chất 2.6

4 lượng cho ĐNGV theo tiêu chuẩn năng 69 69.0 22 22.0 9 9.0

lực

5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, 75 75.0 18 18.0 7 7.0 2.68

dự giờ ĐNGV

Tạo cơ chế chính sách ưu đãi, chế độ khen 2.49

6 thưởng hợp lý và tạo động lực phát triển 161 63.1 58 22.8 36 14.1ĐNGV ĐNGV

Biểu đồ 3.1: So sánh mối tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

Nhận xét chung

Qua kết quả trưng cầu ý kiến trong biểu đồ 3.1 ở trên cho thấy rõ, tính cấp thiết và tính khả thi khá cao của các biện pháp đề xuất trong quá trình QL hoạt động BDCM cho ĐNGV THPT tại huyện Quỳ Hợp theo tiếp cận năng lực. Hầu hết các biện pháp đưa ra được đánh giá là rất cấp thiết và rất khả thi, nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này sẽ giúp nâng cao chất lượng bồi dưỡng ĐNGV THPT nói chung.

Tuy nhiên, cịn một số ít ý kiến từ 5 - 14% cho rằng các biện pháp đề xuất là không cấp thiết và không khả thi. Đây là một thách thức cho CBQL các nhà trường trong thời gian tới làm thế nào tiếp tục cải tiến và sử dụng các phương pháp hữu hiệu hơn nữa trong việc tăng cường kiểm tra, đánh giá, dự giờ ĐNGV các trường THPT tại huyện Quỳ Hợp đáp ứng mục tiêu GD cấp học đề ra.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w