8 Xây dựng môi trường 40 0 06 12.0 4.0 00 3
2.5.5. Thực trạng kiểm tra, sử dụng kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Bảng 2.22. Thực trạng kiểm tra và sử dụng kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho ĐNGV trường THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
theo tiếp cận năng lực (n = 50)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Xây dựng và ban hành
1 quy định về hình thức 28 56.0 19 38.0 3 6.0 0 0.0 3.50
kiểm tra, đánh giá kết quả BD
2 Triển khai kiểm tra, 26 52.0 19 38.0 5 10.0 0 0.0 3.42
đánh giá theo kế hoạch
3 Thu nhận các thông tin 27 54.0 14 28.0 9 18.0 0 0.0 3.36
của người học sau BD
4 Thu nhận thông tin của 24 48.0 12 24.0 12 24.0 2 4.0 3.16
giảng viên sau BD
Đánh giá về việc áp 3.30
5 dụng kết quả BD vào 26 52.0 13 26.0 11 22.0 0 0.0
thực tiễn
So sánh tính hiệu quả 3.30
6 của việc BD qua đánh 27 54.0 12 24.0 10 20 1 2.0
giá GV
Phát triển chương trình 3.18
7 mơn học trên cơ sở 25 50.0 11 22.0 12 24.0 2 4.0
BD, tập huấn
Điểm trung bình 183 52.29 100 28.57 62 17.71 5 1.43 3.32
Số liệu bảng 2.22 cho thấy:
Trong các công tác chỉ đạo hoạt động BD nâng cao năng lực CM cho ĐNGV tại huyện Quỳ Hợp thì cơng tác Xây dựng và ban hành quy định về hình thức kiểm
tra, đánh giá kết quả BD có ĐTB cao nhất (3,50). Điều này cho thấy, ĐNGV nhận
thấy nội dung và hình thức BD rất bổ ích, phù hợp với họ và đã có sự thống nhất trong những vấn đề này.
Cơng tác được đánh giá thấp nhất là công tác Thu nhận các thông tin của
người học sau BD (ĐTB: 3.16). Điều này cho thấy, vẫn cịn nhiều lỗi trong khâu
thu thơng tin phản hồi từ người người học về người dạy cũng như cách thức tổ chức BD. Trong các hoạt động tổ chức BD, hoạt động này đóng vai trị rất quan trọng. Việc thu thập thông tin phản hồi về người dạy cũng như cách thức tổ chức BD sẽ giúp các nhà trường đánh giá xem người dạy đã phù hợp với hoạt động BD và cách thức tổ chức BD đã phù hợp hay chưa để rút kinh nghiệm và sửa chữa trong lần BD tiếp theo.