cơNg Nghiệp ơtơ NhìN saNg Người BạN đồNg hàNh cơNg Nghiệp tàu thủy ở Việt Nam có Vẻ Như khơNg khỏi gheN tỵ, NhưNg troNg cái rủi có khi lại có cái may… có Vẻ Như khơNg khỏi gheN tỵ, NhưNg troNg cái rủi có khi lại có cái may…
Một anh phục vụ vận tải biển và một anh phục vụ vận tải trên đất liền. Phải chăng vì biển rộng ai đi cũng được, còn đất liền hẹp quá phải hạn chế đến cùng. Phải chăng vì hai anh sinh ra không cùng một thời gian, nên “số mệnh” hai anh cần phải khác nhau. Phải chăng một anh thuộc Bộ Giao thông vận tải, cịn anh kia thuộc Bộ cơng thương (trước đây là bộ Cơng nghiệp) …. Có lẽ cịn nhiều câu hỏi phải chăng nữa.
Có người bảo: mọi sự so sánh đều khập khiễng, hãy cho là như vậy, nhưng phải nói rằng cả hai anh này đều là cột sống của nền kinh tế quốc gia. Cũng khơng nói nhiều đến sự quan trọng, mà chỉ muốn bàn đến chuyện sao cùng là con một nhà mà một anh được chăm bẵm, còn anh kia lại bị ngăn cản đến cịi cọc khơng lớn được.
Nếu coi đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, tính chất cơng nghiệp của hai anh này như nhau, và tạm hiểu hai anh này đang là nằm ở vị trí số “Mo”. Vào thời điểm đó, có lúc hai anh này đều đã được xếp hạng là “mũi nhọn”, còn bây giờ cả hai anh vẫn là ngành công nghiệp quan trọng. Theo ngôn ngữ văn bản, hai anh đã được đối xử “bình đẳng”. Đấy là một sự cơng tâm hết sức danh nghĩa.
Sang nửa cuối của thập kỷ 90, anh tàu thủy vươn lên dữ dội: mở nhà máy chế tạo mới, mở dịch vụ chăm sóc khách hàng tàu biển ngoại, suốt dọc bờ biển từ Quảng ninh đến Vũng tàu, ngó ra bờ biển là nhà máy đóng tàu. Cơng việc bước đầu suôn sẻ, việc gia công sắt thép nhập ngoại thành các loại tàu sắt to nhỏ, tưởng chừng nước ta sẽ thành một cường quốc sản xuất tàu biển đến nơi. Anh tàu thủy nổi hứng tiếp theo chuyển thành tập đoàn kinh tế đa ngành, nào ngân hàng, nào vận tải biển, nào khách sạn, địa ốc ….. Đồng tiền to nhỏ của nhà nước được rót vào túi anh tàu thủy, tiền
thuế của dân chúng được anh ấy tiêu xài mở mang khơng tính tốn, cứ thiếu là được bơm vào. Rồi đến lúc mới ngã ngửa ra là anh ta là một trong anh khổng lồ chỉ biết tiêu tiền. Tiền bơm vào chảy đi đâu không biết, chỉ thấy anh ta nợ đầm, nợ đìa. Nhìn lại mà xem: sắt thép nhập, thiết bị máy móc gia cơng nhập, thiết bị trên tàu nhập, … anh ta đi làm gia công mà. Ừ ai chả biết: gia cơng cũng tốt, rồi cịn giải quyết được nhân lực xã hội dư thừa. Nhưng nếu chỉ để gia cơng thì anh ta khơng đáng để được ưu ái nhiều tiền đến thế. Nếu để đầu tư cho tương lai thì cần có hoạch định chính xác, chứ anh ta tiêu tiền thế nào mà đến lúc có sự chao đảo của kinh tế anh nợ hàng trăm nghìn tỷ đồng. Tiền của anh ta lại là tiền đi vay, tiền của dân đóng thuế. Thật buồn bực với cách làm ăn của anh chàng này. Ai đó cịn tiếp tục bênh vực cho anh ta cũng cần nghĩ lại. Nên chăng cho anh ta vay một cục làm vốn và anh tự xoay sở, được ăn, lỗ chịu, giống như bố mẹ ta ngày xưa, cho con cái đi ở riêng. Cứ như thế này, con cái thua lỗ, bố mẹ lại cào tiền từ chỗ khác, bơm tiền vào cho anh ta thì bao giờ mới lớn lên được. Nghĩ lại cứ tiếc ngẩn tiếc ngơ cái vị trí cường quốc tàu biển của nước ta trong khu vực đầu thế kỷ 19.
Anh ơtơ vừa làm vừa nghĩ: Mình chỉ làm ra chiếc ơtơ có tải trọng lớn nhất là vài chục tấn thôi, mà ở đất nước này, suy bì thế nào được với anh tàu thủy vài ngàn tấn. Anh ôtô cũng chẳng có tập đồn to lớn, chẳng có ngân hàng mạnh thế, vậy nên hãy lắp ráp hàng ngoại là xong rồi. Lắp ráp mãi anh mới ngã ngửa ra: anh tham gia vào việc nhập siêu hàng năm khá lớn và bởi vậy anh ln bị tt cịi tăng thuế. Cũng có thời anh làm ăn nổi đình nổi đám, nhà máy lắp ráp ôtô mọc lên như nấm, nhưng cũng chỉ đến thế thơi, vì anh ơtơ cũng lại chỉ là thợ
lắp ráp cho hàng ngoại vào Việt Nam. Bây giờ người ta nói nhiều đến việc sản xuất linh kiện (công nghiệp phụ trợ cho ôtô), nhưng mấy ai dám bỏ vốn để thu lợi sau 10 đến 15 năm. Ngày nay hàng hóa linh kiện ơtơ nó tinh xảo lắm, mẫu mã biến đổi ln ln, muốn tham gia cũng khó nhảy vào. Quả thực cái khó bó cái khơn.
Anh ơtơ nhìn xa hơn một chút, đến năm 2020 nước chúng ta trở thành nước công nghiệp, cái lo lắng của anh hiện ra trước mắt: chỉ số ơtơ trên một nghìn dân q thấp (hiện nay chưa đầy 20 xe/1000 dân), rồi cơn sóng motorization (xã hội ơtơ hóa) sẽ tới. Kiểu này chỉ cịn cách nhập xe để thỏa mãn nhu cầu vận tải thôi. Việt Nam cam kết đến 2018 thuế quan ôtô về khơng, vậy lại phải tăng nhiều thứ phí nội địa. Nhưng chắc chắn cán cân tài chính lại nghiêng hẳn về phía nhập siêu.
Suy nghĩ mung lung làm chi, anh ơtơ tự an ủi mình: nếu mình được chăm lo rót tiền như anh tàu thủy thì chắc bây giờ mình cũng chẳng hơn anh tàu thủy đâu, may quá xã hội cần ơtơ thì mua, mình chẳng là gánh nặng lớn cho mọi người. Nói thế nhưng anh cũng tiếc ngẩn tiếc ngơ giá mình chỉ cần được một phần của anh tàu thủy thì bộ mặt của anh ơtơ chắc khơng đến nỗi cịm nhom như thế này. Có ai đó lại xen vào: anh ơtơ chỉ làm ra phương tiện vận tải và hàng tiêu dùng cao cấp, anh chẳng tự cố gắng thì ai bù đắp cho anh, mà lúc này có bù đắp cũng khơng được, chúng ta đã tham gia WTO rồi mà. Nói thế mà hay; mọi thứ khơng tự nội lực thì làm sao mà lớn lên được.
Vậy đến đây mong cả hai anh hãy vận hành đúng theo nền kinh tế thị trường, đừng nhìn nhau mà rồi cùng khổ.
Nếu tính riêng các thành viên của VAMA, con số này chỉ còn 5.710 xe, giảm 5% so với tháng 04/2012 và 27% so với tháng 05/2011.
Trong tổng sản lượng bán hàng, dòng xe thương mại vẫn chiếm tỉ trọng cao với 2.914 xe được bán ra, cả ba dòng xe thương mại CV, xe du lịch PC và xe đa dụng SUV/MPV đều tiếp tục giảm so với tháng 04 trước đó, mức giảm lần lượt là 5%, 8% và 4%. Kết quả bán hàng của tháng 5 tiếp tục giảm cho thấy thị trường ôtô sẽ kết thúc với kịch bản chỉ với 80.000 xe được tiêu thụ.
Tổng sản lượng VAMA từ đầu năm cho đến tháng 05/2012 đạt 29.812 xe, con số này chỉ bằng 65% so với tổng sản lượng VAMA cùng kì 2011 đạt 45.597 xe. Sản lượng xe con bán ra thị trường giảm 47%, trong khi đó xe thương mại giảm 35%. Tính đến thời điểm này, tháng 5 đang là tháng có sản lượng thấp thứ 2 trong năm nay, chỉ sau duy nhất tháng 1 đầu năm. Trong khi đó, tháng 03 là thời gian các thành viên VAMA kinh doanh thành công nhất với chỉ 9.156 xe các loại được bán ra.
Với kết quả không mấy khả quan trên, VAMA vẫn tiếp tục đề xuất Chính phủ thực hiện một
số biện pháp để cứu vớt thị trường ôtô như đã kêu gọi trong lần công bố báo cáo bán hàng VAMA 04/2012. VAMA mong muốn Chính phủ “tuyên bố huỷ bỏ đề xuất thu phí hạn chế phương tiện cá nhân”, đề xuất giảm phí trước bạ còn 5% và áp dụng đồng đều trên mọi tỉnh thành cả nước, tương tự như lệ phí trước bạ áp dụng đồng đều cho xe tải là 2%. Có thể nhấn mạnh rằng đây vẫn là hai yếu tố cực kì quan trọng khiến cho sản lượng xe bán ra trong 5 tháng vừa qua “thê thảm” hơn bao giờ hết. Nếu tiếp tục ở trong tình trạng ế ẩm như thời gian vừa qua, tương lai ngành công nghiệp ơtơ Việt Nam sẽ khơng bao giờ có thể bứt phá như giai đoạn 2007 – 2008.
Tuy nhiên, hiệp hội VAMA vui mừng trước việc cắt giảm trần lãi suất huy động đối với tiền VND kỳ hạn dưới 12 tháng được điều chỉnh về 9% của Ngân hàng Nhà nước nhằm hỗ trợ việc tiếp cận vốn vay. Việc giảm lãi suất sẽ kích thích nhu cầu vay tiền mua xe của cá nhân cũng như doanh nghiệp nhiều hơn. Đây có thể mở ra cánh cửa hy vọng sản lượng bán xe cải thiện ít nhiều cho các thành viên VAMA.
Ở qui mô các thành viên VAMA, Toyota và Trường Hải tiếp khẳng định vị trí vượt trội so với các thành viên khác trong sản lượng xe bán ra. Lượng xe mà Trường Hải bán ra vẫn nhỉnh hơn so với Toyota do có lợi thế ở dòng xe thương mại, đây cũng là dịng xe ít chịu ảnh hưởng bởi các loại phí và thuế trước bạ hơn. Trong tháng 5, Trường Hải bán ra 1.898 xe nhưng có tới 1.314 xe thuộc dịng xe thương mại.
Trái lại, Toyota tiêu thụ 1.602 xe nhưng chỉ có 90 xe trong số đó là dịng xe thương mại. Các sản phẩm như MPV Innova và sedan Camry vẫn là những chiếc xe bán chạy nhất trong phân khúc. “Con rồng” của “Song Long Toàn Thiện” - Fortuner hiện vẫn là mẫu xe xuất sắc bán chạy nhất thị trường 05/2012 với 411 xe được bán ra.
Nếu doanh số cộng dồn 5 tháng đầu năm, Trường Hải tiếp tục dẫn đầu thị trường với 9.268 xe được bán ra, Toyota đứng thứ hai với 8.695 xe được bán ra. Toyota chiếm lĩnh thị phần lớn ở dịng xe chở khách thì Trường Hải có thế mạnh ở các dòng xe thương mại.
~ Thảo Đỗ