Tăng cường kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ của ĐNGV sau bồi dưỡng

Một phần của tài liệu quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường thpt hoàng hoa thám, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 90 - 93)

dưỡng

Công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của ĐNGV sau bồi dƣỡng có ý nghĩa rất quan trọng. Kết quả của kiểm tra, đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cần thiết, giúp cho việc tổ chức bồi dƣỡng ĐNGV hiệu quả hơn. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí sắp xếp, sử dụng và phát huy đƣợc khả năng của GV.

3.2.6.1. Mục đích của biện pháp

Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá GV giúp cho Ban giám hiệu nhà trƣờng có cơ sở khoa học để phân loại đội ngũ, có kế hoạch bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ hoặc điều động thuyên chuyển đối với GV không đáp ứng đƣợc yêu cầu của chuyên môn nghiệp vụ.

Giúp cho Ban giám hiệu nhà trƣờng hiểu biết đầy đủ, kịp thời về ĐNGV, thấy đƣợc những điểm mạnh, tích cực, tiêu cực, điểm yếu của ĐNGV, từ đó tạo điều kiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

91

giúp GV phát huy những điểm mạnh, đồng thời nhắc nhở, uốn nắn kịp thời và tìm biện pháp khắc khục những sai phạm của GV về quy chế chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp. Giúp cho mỗi GV thấy đƣợc mặt mạnh, mặt yếu để xác định phƣơng hƣớng phấn đấu vƣơn lên (về bài soạn, phƣơng pháp giảng dạy, kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, cập nhật thông tin về chun mơn mình phụ trách...), tích cực tham gia bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng.

3.2.6.2. Nội dung của biện pháp

Kiểm tra, đánh giá GV về khả năng truyền thụ của GV cho học sinh qua bài giảng: Về kiến thức chuyên môn, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, phƣơng pháp dạy học, tác phong sƣ phạm,...

Kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của GV thông qua việc thực hiện quy chế chuyên môn: Về soạn giáo án, thực hiện chƣơng trình, chấm trả bài kiểm tra, ngày giờ công, giờ giấc ra vào lớp, việc thực hiện kế hoạch cá nhân,...

Kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của GV thông qua kết quả học tập của HS: xếp loại của HS về hạnh kiểm, học lực, tốt nghiệp THPT và kết quả thi vào các trƣờng đại học, cao đẳng.

Kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ thông qua hoạt động bồi dƣỡng, các công tác khác nhƣ: công tác chủ nhiệm lớp, cơng tác Đồn thanh niên,...

3.2.6.3. Cách thực hiện biện pháp

Hiệu trƣởng uỷ quyền xây dựng kế hoạch về nội dung, thời gian kiểm tra, đánh giá cho các tổ trƣởng chun mơn, phó hiệu trƣởng phụ trách chun mơn, tổ thanh tra của trƣờng. Các tiêu chí đánh giá, xếp loại GV đƣợc xây dựng trên cơ sở các quy định của Bộ GD-ĐT, quy định của trƣờng.

Phải xây dựng lực lƣợng kiểm tra gồm những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ sƣ phạm giỏi, phân công cụ thể và xác định quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong tổ kiểm tra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

92

Triển khai kế hoạch tới các tổ, cá nhân nắm đƣợc nội dung thời gian kiểm tra, đánh giá và chủ động trong việc thực hiện kế hoạch đó.

Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn, các tổ trƣởng chun mơn, nhóm trƣởng, tổ thanh tra trƣờng học tiến hành thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá định kỳ và báo cáo hiệu trƣởng. Ngồi ra, các tổ trƣởng chun mơn có thể kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên đột xuất thông qua các hoạt động: dự giờ, kiểm tra giáo án, thông qua nhận xét của các đồng nghiệp, ý kiến của học sinh và cha mẹ học sinh,...

Thực hiện chế độ khen thƣởng nhằm động viên, khuyến khích giáo viên thực hiện tốt quy chế chuyên môn.

Từ đầu năm học tổ chức các buổi học tập tìm hiểu về quy định, quy chế chuyên môn, các chỉ tiêu, tiêu chuẩn xét danh hiệu thi đua,... từ đó giáo viên nắm đƣợc để có hƣớng phấn đấu và thực hiện.

3.2.6.4. Mục tiêu cần đạt.

Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, cơng bằng và dân chủ. Kiểm tra, đánh giá đúng tiêu chí đã đặt ra từ đầu năm học.

Nhà trƣờng có những văn bản quy định cụ thể về việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV. Văn bản này phải dựa trên các văn bản của Nhà nƣớc, Bộ GD-ĐT về quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ của GV. Đồng thời phải đƣa việc thực hiện các quy định thành các tiêu chuẩn đánh giá thi đua của GV trong năm học.

Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ trong đó có định mức cụ thể cho việc khen thƣởng cho những GV thực hiện tốt: GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi các cấp, chiến sỹ thi đua các cấp, GV bồi dƣỡng học sinh giỏi các cấp đạt giải, GV có thành tích trong các phong trào thi đua,... từ đó khuyến khích GV tự học, tự bồi dƣỡng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

93

Một phần của tài liệu quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường thpt hoàng hoa thám, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)